Thống kê tình hình thu gom rác thải tại các xã, thị trấn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định (Trang 63)

TT Tên xã/thị trấn XD Bãi chôn lấp, xử lý rác thải Quyết định ĐTM Tổng diện tích đất (m2) Thời gian triển khai

Tiến độ xây dựng, kết quả

1 Trung

Đông

Trung Lao

x

5.000 2008 Đưa vào sử dụng năm 2008, tỷ lệ

rác trong hố chôn lấp là 90%. Đông

Thượng 5.000 2008

Đưa vào sử dụng năm 2008, tỷ lệ rác trong hố chôn lấp là 90%.

Trực Đông 5.000 2009 Đưa vào sử dụng năm 2009, tỷ lệ

rác trong hố chôn lấp là 90%.

2 TT Cổ Lễ x 5.000 2009 Đưa vào sử dụng năm 2009, tỷ lệ

rác trong hố chôn lấp là 99%.

3 TT Cát Thành x 5.000 2010 Đưa vào sử dụng năm 2009, tỷ lệ

rác trong hố chôn lấp là 80%.

4 Phương Định x 3.000 2008 Đưa vào sử dụng năm 2009, tỷ lệ

rác trong hố chôn lấp là 70%.

5 Trực Nội x 8.712 2010 Đưa vào sử dụng năm 2011, tỷ lệ

rác trong hố chôn lấp là 60%.

6 Trực Mỹ x 12.645 2011

Đưa vào sử dụng năm 2012, tuy nhiên rác hầu như không đổ vào hố chôn lấp mà đổ ra ven đê khu vực gần bãi chôn lấp.

7 Trực Khang x 10.000 2011 Đưa vào sử dụng năm 2011, tỷ lệ

rác trong hố chôn lấp là 20%.

8 Trực Thanh x 6.000 2011 Đưa vào sử dụng năm 2013, tỷ lệ rác trong hố chôn lấp là 20%.

9 Việt Hùng x 10.000 2012 Đưa vào sử dụng năm 2013, tỷ lệ

rác trong hố chôn lấp là 30%.

10 Trực Cường x 10.000 2012 Xây dựng xong. Đưa vào sử

dụng tháng 6/2014.

11 Trực Hùng x 10.000 2012 Xây dựng xong chưa nghiệm thu

12 Trực Hưng x 10.000 2012 Đưa vào sử dụng năm 2013, rác

trong hố chôn lấp không đáng kể

13 Trực Đạo x 10.000 2013 Đang xây dựng

14 Trực

Phú

Bãi 1 0 5.000 2011 Đưa vào sử dụng năm 2012, tỷ lệ

rác trong hố chôn lấp là 70%.

Bãi 2 x 10.000 2014 Chưa xây dựng

[Sở Tài nguyên và Môi trường Nam Định, 2014] Các bãi chôn lấp của huyện được đầu tư xây dựng từ kinh phí sự nghiệp mơi trường của tỉnh và một phần kinh phí đối ứng của địa phương. Các bãi chơn lấp có đặc điểm chung như sau:

* Thiết kế, xây dựng BCL tập trung

- Xây dựng BCL tập trung do UBND xã là chủ đầu tư, UBND xã thuê đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, thi cơng cơng trình. Bản vẽ thiết kế được Sở Xây dựng thẩm định và phê duyệt. Dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp này đều được đánh giá tác động môi trường và thẩm định theo trình tự quy định của pháp luật.

- Các bãi chôn lấp được thiết kế theo tiêu chuẩn TCXD 261:2001 tuy nhiên có bãi chơn lấp khoảng cách chưa đảm bảo ảnh hưởng tới khu dân cư như Trực Đạo.

- Cấu tạo của các bãi chôn lấp bao gồm: 2 ơ chơn lấp trong đó có 1 ơ chơn lấp rác thải vô cơ, 1 ô chơn lấp rác thải hữu cơ. Có hệ thống thu gom và xử lý nước rác bằng phương pháp sinh học là qua bể lọc ngầm và hồ sinh học. Ngồi ra cịn có sân phơi rác, nhà phân loại rác, kho chứa chất thải nguy hại và các cơng trình bảo vệ khác như nhà bảo vệ, hệ thống giao thông nội bộ, tường bao quanh, hệ thống cây xanh...

- Diện tích các bãi chơn lấp khoảng từ 0,5 ha đến 1 ha; Vị trí và diện tích bãi chôn lấp phụ thuộc lớn vào tiềm năng đất đai và khả năng thu hồi đất đai của các xã.

* Thực trạng môi trường tại các bãi chôn lấp rác thải tập trung

- Các BCL được xây dựng với đầy đủ các hạng mục cơng trình nhưng khâu giám sát thi công chưa sâu sát dẫn đến hệ thống xử lý nước rác chưa đạt hiệu quả. Hệ thống thu gom nước rác kém, nước rác khơng chảy về các cơng trình xử lý nước rác như bể lọc ngầm được, nên nước rác tại các ô chôn lấp nhiều làm cho rác thải nổi lềnh bềnh trong ô chôn lấp.

- Thiết kế, xây dựng bãi chơn lấp có hai ơ chơn lấp rác hữu cơ và vơ cơ riêng biệt nhưng chưa có bãi rác nào chơn lấp được riêng biệt hai thành phần rác thải này, nguyên nhân do không phân loại được rác (như đã phân tích ở trên). Vì vậy, hiện nay rác thải đổ tập trung vào 1 ô chôn lấp, ô chôn lấp cịn lại được người trơng coi bãi rác tận dụng trồng cây.

Đối với các bãi chơn lấp được cấp kinh phí sự nghiệp mơi trường, thì phần lớn đã xây dựng xong và đi vào hoạt động, tuy nhiên nhiều cơng trình xây dựng chưa đúng theo thiết kế, việc vận hành bãi chôn lấp hầu hết chưa đúng theo quy trình hướng dẫn của Sở Tài ngun và Mơi trường. Qua kiểm tra tại 04 bãi chôn lấp tại các xã, thị trấn (TT Cổ Lễ, TT Cát Thành, xã Phương Định, xã Trực Mỹ) thì:

- 03/4 bãi chôn lấp của các xã, thị trấn xây dựng chưa đúng theo thiết kế: không xây dựng đủ các hố chôn lấp theo thiết kế (TT Cát Thành, xã Phương Định), đường nội tuyến của bãi chôn lấp xây dựng không đúng thiết kế (xã Phương Định), các hố chơn lấp khơng lót vải địa kỹ thuật (xã Trực Mỹ);

- 04/4 bãi chôn lấp vận hành khơng đúng theo quy trình hướng dẫn của Sở Tài nguyên và Môi trường: rác thải thu gom không thực hiện phân loại, lu lèn, không đổ theo hình thức cuốn chiếu, khơng phun chế phẩm EM; rác thải thu gom đổ tràn lan cả lên đường nội bộ trong bãi rác (TT Cát Thành, TT Cổ Lễ) hoặc không đổ vào các hố chôn lấp mà đổ ra ven đê gần khu vực bãi chôn lấp (xã Trực Mỹ). Biểu thị tại hình 3.7 và 3.8 sau:

Hình 3.7. Bãi chơn lấp rác thải Thị trấn Cát Thành

Hình 3.8. Bãi chơn lấp rác thải xã Trực Mỹ

Qua điều tra và phỏng vấn của người dân về thực trạng môi trường tại các bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt, kết quả được trình bày tại hình 3.9 sau:

[Tác giả tổng hợp,2014] Hình 3.9. Đánh giá thực trạng mơi trường tại các bãi chôn lấp rác thải

Qua đánh giá của người dân thể hiện tại hình 3.9 có thế nói xử lý rác thải sinh hoạt bằng phương pháp chôn lấp hiện nay mà huyện đang triển khai không đảm bảo mơi trường gây ơ nhiễm mơi trường. Chính vì vậy việc lựa chọn cơng nghệ xử lý rác thải đảm bảo môi trường sống của người dân là việc làm cần thiết đối với huyện Trực Ninh.

3.1.5. Đánh giá chung về tình hình thực hiện công tác quản lý CTR sinh hoạt huyện Trực Ninh

Từ kết quả đánh giá thực trạng của các cơng trình xử lý CTR sinh hoạt huyện Trực Ninh tại mục 3.1.1 và 3.1.4 nhận thấy vấn đề còn tồn tại sau:

- Phương tiện thu gom còn thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Nhiều phương tiện cũ không đảm bảo tiêu chuẩn, nhiều phương tiện không phù hợp với hạ tầng giao thông nông thôn, và khoảng cách đến bãi rác.

- Huyện Trực Ninh vẫn cịn 6 xã chưa có bãi chơn lấp và 12 xóm chưa thành lập tổ thu gom dẫn đến tình trạng rác thải đổ bừa bãi ven đường, sông, đê; rác thải nổi lềnh phềnh trên sông, mương máng thủy lợi gây ách tắc dòng chảy, phát tán chất thải gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới đời sống của người dân.

- Công tác thu gom chưa đạt hiệu quả, tần suất thu gom còn thưa chưa đáp ứng được yêu cầu. Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt tồn huyện thấp 67,6 %.

95%

3%2% Rất ơ nhiễm mơi trường

Ít ơ nhiễm mơi trường Khơng ơ nhiễm mơi t rường

- Huyện Trực Ninh cịn thiếu cơng trình xử lý CTR sinh hoạt hợp vệ sinh, đạt tiêu chuẩn, hình thức xử lý chủ yếu là chơn lấp chưa đảm bảo môi trường.

- Bãi chôn lấp rác thải tập trung tại các xã chưa được vận hành theo đúng quy trình dẫn đến hiệu quả xử lý kém. Quản lý, giám sát cơng trình trong giai đoạn thi cơng và giai đoạn cơng trình đi vào hoạt động cịn lỏng lẻo làm cho chất lượng cơng trình xử lý chưa đảm bảo, chưa đạt tiêu chuẩn. Nhiều hạng mục xây dựng tốn kém nhưng không đưa vào sử dụng hoặc sử dụng sai mục đích dẫn đến sự xuống cấp và không đảm bảo được yêu cầu nếu đưa vào sử dụng như nhà phân loại rác.

- Điểm đổ rác tự phát: Rác thải tại điểm đổ rác tự phát không được xử lý bằng mọi hình thức, chỉ thỉnh thoảng khi rác thải nhiều người dân mới tiến hành đốt thủ cơng. Do đó, tại các điểm đổ rác này tình trạng ơ nhiễm mơi trường diễn ra gây nhiều bức xúc trong nhân dân.

* Nguyên nhân

- Do sự đầu tư kinh phí cịn nhiều hạn chế nên phương tiện thu gom chưa đủ để đáp ứng nhu cầu. Ngân sách nhà nước mới chỉ dừng lại ở mức hỗ trợ cơ sở vật chất. Hỗ trợ, phân bố kinh phí cịn chưa đồng đều giữa các xã, thị trấn, cịn mang ý chí chủ quan của người quản lý. Ngồi ra cịn do sự chênh lệch về nguồn thu ngân sách giữa các xã và thị trấn.

- Do ở các xóm chưa có điểm đổ rác tập trung nên tổ thu gom không được thành lập, người dân đổ rác tự phát mà không bị quản lý. Do sự khác nhau trong quy mô bãi chôn lấp dẫn đến sự khác nhau trong quy mơ, hình thức thu gom.

- Do sự thiếu quan tâm của cơ quan quản lý đối với lĩnh vực mơi trường, có UBND xã quan tâm, sâu sát đến vấn đề môi trường của địa phương nhưng có những xã thì lĩnh vực môi trường bị bỏ ngỏ.

- Bãi chôn lấp rác thải ở xa khu dân cư nên thu gom, vận chuyển rác thải gặp nhiều khó khăn. Tiền lương của cơng nhân cịn thấp nên cơng nhân thu gom chưa nhiệt tình với cơng việc, tình trạng cơng nhân bỏ việc, bỏ làm xảy ra thường xuyên ở các địa phương.

- Quản lý, vận hành bãi chơn lấp cịn nhiều yếu kém, chưa đúng với quy định. UBND xã là chủ đầu tư xây dựng BCL và có trách nhiệm quản lý vận hành để bãi chơn lấp hoạt động có hiệu quả nhưng cũng chưa quan tâm, sát sao điều hành tốt công việc này. Chưa áp dụng chế tài xử phạt đối với địa phương vi phạm.

- Quản lý của các cấp các ngành từ cơ sở thơn xóm đến huyện trong kiểm sốt ơ nhiễm do phát sinh chất thải rắn sinh hoạt còn lỏng lẻo dẫn đến nhiều điểm đổ rác tự phát phát sinh. Quản lý môi trường ở tuyến đường, tuyến đê chưa được triển khai ở các xã, TT nên rác thải ở khu vực này nhiều, phát sinh khối lượng lớn.

Để giải quyết vướng mắc trên, huyện Trực Ninh cần phải xây dựng được mơ hình thu gom rác thải ở các xã, thị trấn phù hợp, khắc phục được vấn đề tồn tại thì mới mang lại được hiệu quả cao trong công tác thu gom. Phải lên kế hoạch cụ thể như: lịch trình thu gom, tuyến thu gom, nhân lực thu gom và cơ chế quản lý mơ hình và có biện pháp hỗ trợ nhằm thúc đẩy mơ hình hoạt động hiệu quả.

3.2. Đề xuất giải pháp

3.2.1. Giải pháp về chính sách

Để cơng tác thu gom và quản lý chất thải rắn sinh hoạt của huyện Trực Ninh đạt hiệu quả cao hơn nữa địi hỏi có sự vào cuộc của các cấp từ huyện tới cơ sở trong đó cần có những chính sách hợp lý vừa hỗ trợ và đẩy mạnh công tác xã hội hóa mơi trường.

Cụ thể là thực hiện Nghị quyết số 41/NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã nêu một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường, đó là: Tạo cơ sở pháp lý và cơ chế chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân và cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi trường, chú trọng xây dựng và thực hiện các hương ước, qui ước, cam kết về bảo vệ mơi trường và các mơ hình tự quản về bảo vệ mơi trường của cộng đồng dân cư. Phát triển các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ mơi trường. Phát hiện các mơ hình, điển hình tiên tiến trong hoạt động bảo vệ môi trường để khen thưởng, phổ biến, nhân rộng.

Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đã cụ thể hóa các chủ trương nêu trong Nghị quyết 41/NQ-TW bằng các qui định cụ thể: Xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong hương ước, thành lập tổ chức dịch vụ môi trường trong khu dân cư (điều 54). Khuyến khích phát triển dịch vụ bảo vệ môi trường (điều 116) và qui định trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên trong công tác Bảo vệ môi trường.

Và trong Luật bảo vệ mơi trường năm 2014 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2015) cũng quy định yêu cầu bảo vệ môi trường đối với các hộ gia đình là việc giảm thiểu, phân loại chất thải tại nguồn, thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt đến đúng nơi quy định; Điều 150 cũng đã nêu về phát triển dịch vụ mơi trường trong đó đề cập tới việc khuyến khích tổ chức cá nhân thành lập doanh nghiệp dịch vụ môi trường trong đó có thu gom và xử lý chất thải và đã quy định rõ trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên trong công tác Bảo vệ môi trường.

Như vậy về các văn bản pháp lý cũng đã quy định, UBND huyện Trực Ninh cũng cần đề ra những chính sách thu hút các dịch vụ mơi trường của doanh nghiệp tư nhân trong vấn đề xử lý chất thải cụ thể là rác thải sinh hoạt của huyện; chính sách hỗ trợ về đất đai như thủ tục liên quan tới đất, hỗ trợ về cơng tác thu phí BVMT đối chất thải rắn...

3.2.2. Giải pháp về quản lý

Như đã phân tích ở trên, cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của huyện Trực Ninh chưa được quan tâm đúng mức từ cơng tác quản lý; Vì vậy để nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải sinh hoạt, UBND huyện Trực Ninh cần phải thực hiện:

- Tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn cho các cán bộ địa chính kiêm nhiệm của các xã, thị trấn về nâng cao năng lực quản lý mơi trường nói chung và chất thải sinh hoạt nói riêng.

- Phát triển dịch vụ môi trường của các doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhưng vẫn có sự giám sát của cơ quan quản lý đặc biệt UBND huyện làm đầu mối.

- Đối với các doanh nghiệp tư nhân thực hiện mơ hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cần có những cơ chế hỗ trợ đầu tư từ ngân sách của địa phương ngồi ra có sự đóng góp của nhân dân tuy nhiên để việc thu phí rác thải sinh hoạt từ nhân dân cần có sự tham gia của UBND các xã, thị trấn.

- Cần đề ra quy chế phối hợp giữa các cấp, ngành, đoàn thể trong huyện về hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung và quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng trong đó phân định rõ trách nhiệm của chính quyền địa phương, tổ thu gom, người dân và các đơn vị có liên quan trong nhiệm vụ nâng cao hiệu quả thu gom CTR sinh hoạt như sau (Hình 3.10):

Hình 3.10. Sơ đồ tổ chức quản lý thu gom rác thải sinh hoạt

* Trách nhiệm của UBND xã, thị trấn

- Xây dựng và ban hành các văn bản quy định về mức thu phí, phân bổ mức chi cho từng khâu và mức xử phạt hành chính trong quản lý rác của địa phương. Xây dựng quy chế hoạt động và điều hành mọi hoạt động của tổ dịch vụ vệ sinh môi trường.

- Thường xuyên tổ chức kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý rác

Lái xe ô tô chở rác Chợ, cửa hàng thương mại dịch vụ Đường giao thông Tổ dịch vụ vệ sinh môi trường

hoặc doanh nghiệp tư nhân UBND xã Hộ gia đình Cơ quan, trường học Cơng nhân thu gom

Công nhân quản lý, vận hành BCL Cán bộ

quản lý

của địa phương và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm về bảo vệ môi trường.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định (Trang 63)