Chiến lợc của các doanh nghiệp lữ hành Outbound

Một phần của tài liệu chiến lược của các doanh nghiệp lữ hành việt nam thời kì hậu wto (Trang 32)

III. Chiến lợc của các DNLH Việt Nam

2. Chiến lợc của các doanh nghiệp lữ hành Outbound

Cho đến thời điểm hiện tại, sau khi gia nhập WTO, mảng kinh doanh khách Outbound và khách du lịch nội địa vẫn thuộc về phía các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam bởi trong cam kết khi gia nhập WTO của lĩnh vực du lịch không cho phép DN nớc ngoài đa khách trong nớc ra nớc ngoài du lịch. Nhng điều đó không có nghĩa là các DN kinh doanh khách Outbound không phải “lo lắng”trớc những thách thức mà toàn nghành du lịch đang phải đối mặt. Các DN nớc ngoài

vẫn có thể liên doanh với Việt Nam để khai thác mảng khách Outbound, mà những công ty liên doanh với nớc ngoài đều là những công ty lớn, mặt khác hầu hết các DNLH nội địa của Việt Nam đều là những doanh nghiệp nhỏ nên có những hạn chế là năng lực tài chính thấp, khả năng xúc tiến tìm kiếm nguồn khách cha cao dẫn đến những khó khăn:

- Về nguồn khách do thiếu tính chuyên nghiệp trong việc xúc tiến thị trờng, khả năng tài chính thấp, thơng hiệu cha có uy tín trên thị trờng.

- Trong quan hệ với nhà cung cấp dịch vụ trong và ngoài nớc: do chỉ khai thác đ- ợc lợng khách thấp, doanh nghiệp vừa và nhỏ không thể thơng lợng đợc mức giá u đãi từ phía hàng không, khách sạn, vận chuyển nh… các DN lớn. Do vậy chi phí cho cùng một mức chất lợng dịch vụ sẽ cao nên giảm khả năng cạnh tranh về giá.

- Trong việc tìm kiếm hớng đi chuyên nghiệp hoá sản phẩm: các DN vừa và nhỏ thờng phục vụ đối tợng khách nhỏ lẻ đến từ nhiều thị trờng với nhiều thị hiếu khác nhau do đó doanh nghiệp khó có thể định hình đợc sản phẩm để chuyên môn hoá dẫn đến chất lợng dịch vụ không cao.

Vì vậy, các DN lữ hành kinh doanh khách Outbound và nội địa của Việt Nam cần phải có chiến lợc kinh doanh phù hợp với môi trờng mới, cần quan tâm tới việc nâng cao chất lợng các dịch vụ bởi khách hàng sẽ lựa chọn những dịch vụ có chất lợng cao giá cả vừa phải. Một giải pháp mà các DN có thể thực hiện là liên kết với nhau nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, dễ dàng trong việc đàm phán để có mức giá tốt nhất. Các DN cần chuyên môn hoá từ việc xúc tiến thị trờng khách đến sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách. Việc chuyên môn hoá sẽ khiến cho các sản phẩm của DN trở nên hoàn hảo với tính cạnh tranh cao, đem lại cho khách hàng những giá trị cộng thêm cao nhất. Cần bám chắc thị trờng khách trong nớc trớc khi các hãng lữ hành nớc ngoài hoạt động dới hình thức liên doanh nhắm đến việc thu hút khách nội địa vào chơng trình tour của họ.

Các DN muốn kinh doanh có hiệu quả, đề ra và thực hiện đợc những chiến l- ợc thì cần phải có một đội ngũ nhân lực chất lợng cao, có trình độ chuyên môn, kỹ năng làm việc chuyên nghiệp, muốn ngời lao động có kỹ năng làm việc

chuyên nghiệp thì cần phải tạo ra một môi trờng làm việc chuyên nghiệp, thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo và tái đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ công nhân viên của doanh nghiệp.

Tóm lại, để tồn tại và phát triển đợc trong môi trờng cạnh tranh gay gắt thì mỗi doanh nghiệp (cả Inbound và Outbound) cần hoạch định chiến lợc phù hợp cho doanh nghiệp mình, cần có nhận thức và hiểu biết về WTO, về cơ hội và thách thức đối với du lịch khi hội nhập trong toàn ngành. Nhận thức đúng, hiểu biết tờng tận sẽ tạo cơ sở vững vàng cho hành động đúng, chủ động, kịp thời và đạt đợc hiệu quả mong đợi. Mở rộng hợp tác, kênh phân phối ra nớc ngoài. Đẩy mạnh công tác đào tạo, tái đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên, đảm bảo hội đủ những yếu tố đội ngũ nhân lực của thế kỷ 21: trẻ, năng động, chuyên nghiệp và hiệu quả. Nghiên cứu hệ thống pháp lý trong và ngoài nớc liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi hoạt dộng. Mở rộng hợp tác, tăng cờng các mối liên kết với các cơ quan chức năng, các hiệp hội các tập đoàn du lịch trong và ngoài nớc để bắt kịp các xu hớng phát triển, phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mở rộng mạng lới hoạt động trên toàn thế giới để thu hút khách. Tăng cờng liên kết với các doanh nghiệp trong n- ớc để tạo lợi thế cạnh tranh về giá, sản phẩm, đa dạng hoá liên tục và tạo ra các sản phẩm tour mới. Xây dựng những sản phẩm du lịch mang tầm cỡ quốc gia có sức hút đối với khu vực và trên thế giới. Bên cạnh sự nỗ lực của các DN thì phía nhà nớc cũng cần có sự hỗ trợ: Tổng cục Du lịch cần đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá tại các thị trờng trọng điểm; cung cấp những thông tin và đa ra những dự báo chính xác về tình hình phát triển du lịch và thị trờng khách; phối hợp liên nghành để giảm giá tour du lịch; thực hiện liên kết chống độc quyền, phá giá trong kinh doanh lữ hành quốc tế giữa các doanh nghiệp.

3. Chiến lợc của các doanh nghiệp nớc ngoài tại Việt Nam.

Khi nớc ta mở cửa thị trờng dịch vụ, các DN LH nớc ngoài có thể trực tiếp thành lập DN với 100% vốn tại nớc ta, cơ hội đầu t là rất lớn. Tuy nhiên các DN nớc ngoài sẽ phải nghiên cứu kỹ lỡng trớc khi quyết định đầu t vào Việt Nam. Riêng các công ty liên doanh không sớm thì muộn sẽ tách ra để thành lập công

ty 100% vốn nớc ngoài. Trớc đây do chủ trơng bảo hộ du lịch trong nớc nên họ phải hoạt động dới hình thức liên doanh. Sau thời gian hoạt động tại Việt Nam, họ đã nắm vững tình hình và tích luỹ đợc nhiều kih nghiệm. Khi hàng rào bảo hộ đợc rỡ bỏ thì các điều kiện cần và đủ để hoạt động độc lập đã có và họ sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh lớn với các DN Việt Nam.

Trong thời gian đầu chỉ có các DN nớc ngoài với quy mô trung bình thâm nhập vào thị trờng Việt Nam còn các tập đoàn lớn cha xuất hiện vì họ phảI hoạch định mọt chiến lợc cụ thể trớc khi thâm nhập vào một thị trờng mới. Họ đánh giá xem thị trờng có xứng đáng để đầu t hay không? bớc đầu chỉ cần liên kết với các doanh nghiệp trong nớc là đủ, nhiều khi liên kết với các doanh nghiệp trong nớc lại có lợi hơn là đầu t trực tiếp, và trong thời gian đầu các DN LH nơc ngoài cha thể tự xây dựng đợc hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật riêng cho họ nên bắt buộc họ phải hợp tác với phía các DN Việt Nam để cung cấp dịch vụ. Đây là một cơ hội cho các DN Việt Nam. Sau một thời gian, các điều kiện cần và đủ xuất hiện thì các DN nớc ngoài mới có thể đầu t khai thác du lịch ở Việt Nam. Vì vậy, trớc khi thời điểm đó diễn ra, các DN phía Việt Nam phải có chiến lợc để đối phó với mọi tình huống, để có thể kinh doanh bình đẳng và có hiệu quả trong môi trờng kinh doanh quốc tế.

Kết luận

Gia nhập WTO có ảnh hởng tích cực đến sự phát triển của ngành Du lịch Việt Nam. Trớc tiên đó là lợi ích trong việc hội nhập quốc tế. Đối mặt với thị tr- ờng toàn cầu, ngành du lịch sẽ có nhiều cơ hội phát triển với một thị trờng du lịch rộng lớn hơn. Du lịch phát triển góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tỷ lệ đóng góp của khối dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân là một tiêu chí quan trọng đánh giá mức độ phát triển của nền kinh tế quốc gia. Sau khi gia nhập WTO, khối ngành dịch vụ của Việt Nam sẽ trở thành một trọng điểm phát triển tạo cơ hội thu hút đầu t nớc ngoài mạnh mẽ. Theo đó ngành Du lịch sẽ bắt kịp tiêu chuẩn quốc tế một cách trình tự và khoa học về chất lợng dịch vụ, năng lực quản lý và khả năng cạnh tranh quốc tế. Tuy nhiên, gia nhập WTO cũng tạo ra nhiều thách thức đối với toàn bộ nền kinh tế trong đó có ngành du lịch. Các ngành các cấp và đặc biệt là các DN phải có sự hiểu biết về WTO, về cơ hội và thách thức đối với du lịch khi hội nhập trong toàn ngành. Nhận thức đúng hiểu biết tờng tận sẽ là cơ sở cho hành động đúng, chủ động, kịp thời, tránh đợc những rủi ro, đạt đợc hiệu quả mong đợi. Với sự tham gia tích cực, chủ động với những biện pháp đối ứng phù hợp và hiệu quả để vợt lên của toàn ngành và của cả nền kinh tế thì chúng ta sẽ tận dụng đợc những cơ hội tạo ra khi hội nhập và vợt qua đợc những thách thức, biến thách thức thành động lực cho sự phát triển nhanh và bền vững, đa ngành Du lịch thực sự xứng đáng với vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Tổng cục trởng Tổng cục du lịch Võ Thị Thắng (2007) - Cơ hội, thách thức và giải pháp sau khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO- Báo Du lịch Việt Nam- Số 1.

2. Tiến sĩ Phạm Trung Lơng – Những vấn đề đặt ra cho Du lịch Việt Nam – Báo Du lịch Việt Nam – Số Tết Đinh Hợi.

3. Hoàng Tuấn Anh- Du lịch Việt Nam hội nhập và phát triển – Báo Du lịch Việt Nam- Số Tết Đinh Hợi.

4. Phơng Lâm (2007) – Những giải pháp phát triển Du lịch Hậu WTO – Báo Du lịch Việt Nam – Số 1.

5. Thái Bình (2007) – Phát triển nguồn nhân lực Du lịch trong hội nhập sâu và toàn diện – Báo Du lịch Việt Nam – Số 1.

6. Lê Vàng (2006) – Hoạt động lữ hành Việt Nam sau khi gia nhập WTO – Báo Du lịch Việt Nam – Số 9.

7. --- (2006) – Doanh nghiệp vừa và nhỏ trớc hội nhập kinh tế quốc tế – Báo Du lịch Việt Nam – Số 12.

8. --- 2006) – Du lịch trớc thềm hội nhập – VnEconomy. 9. --- (2006) – Công bố toàn văn cam kết WTO – VnExpress.

10.--- (2006) – Du lịch hậu WTO: “rơi rụng” hay sàng lọc và phát triển – VietNamNet.

11.--- (2006) – Du lịch Việt Nam có nguy cơ thua ngay trên sân nhà - VnExpress.

12. Saigontourist - Kinh doanh lữ hành thời “hậu WTO”

13. Saigontourist (2007) – Kinh nghiệm thu hút du khách của Malaysia. 14. Quỳnh Ngọc (2007) – Ba cơ hội lớn từ WTO cho Du lịch Việt Nam –

Mục lục:

Trang

Lời mở đầu ...1

I. Các cam kết dịch vụ du lịch lữ hành, khách sạn của Việt Nam khi gia nhập WTO ...2

1. Giới thiệu các cam kết dịch vụ của Việt Nam khi gia nhập WTO Giới thiệu biểu cam kết ngành dịch vụ du lịch, lữ hành, khách sạn khi Việt Nam gia nhập WTO ...2

1.1. Các cam kết về dịch vụ ...2

1.2. Các cam kết về dịch vụ du lịch, lữ hành, khách sạn ...4

2. Tác động chung của việc gia nhập WTO đối với nền kinh tế và DL...7

2.1. Tác động chung của việc gia nhập WTO đối với nền kinh tế ...7

2.2. Những tác động của việc gia nhập WTO đến ngành Du lịch ...12

II. Cơ hội và thách thức khi hội nhập WTO đối với các DNLHVN ...14

1. Cơ hội đối với các doanh nghiệp lữ hành ...18

2. Thách thức đối với các doanh nghiệp lữ hành ...24

3. Một vài kinh nghiệm phát triển du lịch của một số nớc trong khu vực khi họ gia nhập WTO ...29

III. Chiến lợc của các DNLH Việt Nam ...30

1. Chiến lợc của các doanh nghiệp lữ hành Inbound ...31

2. Chiến lợc của các doanh nghiệp lữ hành Outbound...32

3. Chiến lợc của cac doanh nghiệp lữ hành nớc ngoài tại Việt Nam ...34

Kết luận ...36

Danh mục tài liệu than khảo ...37

Một phần của tài liệu chiến lược của các doanh nghiệp lữ hành việt nam thời kì hậu wto (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w