CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.4. Kết luận và đề nghị cho nghiên cứu tiếp theo
Kết luận của nghiên cứu này không phải là một khám phá mang tính cách mạng, tuy nhiên kết quả nghiên cứu cũng đã phát hiện ra một số điểm đáng quan tâm cho nhà quản lý. Mục đích của nghiên cứu là dựa vào mơ hình cơ bản ban đầu, mơ hình D.W.Chapman, nhằm phát hiện ra các nhân tố có thể giúp nhà quản lý có cách hỗ trợ sinh viên lựa chọn và quyết định chính xác hơn về sự nghiệp của mình để tránh những tổn thất cho bản thân cá nhân sinh viên và xã hội. Trên cơ sở đó, tác giả cũng cho thấy mơ hình D.W.Chapman là một mơ hình phù hợp và có khả năng dự báo xu hướng lựa chọn chuyên ngành trong bối cảnh bắt đầu xây dựng và phát triển mơ hình đào tạo mới này. Điều đó giúp cho những nghiên cứu sau có thể tiếp cận và kiểm định cho các nghiên cứu sâu hơn trong các chuyên ngành khác. Mặt khác, đây cũng là cơ hội để các Khoa chuyên ngành tự củng cố và có chiến lược phát triển riêng của mình để xây dựng thương hiệu. Hiện tại tính tới việc thu hút nội bộ nhưng hướng tới phải có chiên lược thu hút ngay từ ban đầu từ nguồn học sinh trung học phổ thông. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài trước mắt sẽ đưa biến giới tính và biến thành phần gia đình vào mơ hinh để xem xét tính ảnh hưởng của nó đến xu hướng lựa chọn chuyên ngành của sinh viên.
5.5. Một số kiến nghị
-Tích cực, nỗ lực giao tiếp với sinh viên. Đây là kênh thơng tin quan trọng, chính thức, xác đáng mà sinh viên mong mỏi trông chờ. Khoa và Học viện cần có kế hoạch, chương trình hành động cụ thể, quy định về thời gian định kỳ để tổ chức các buổi tư vấn chọn ngành.
- Khoa chuyên ngành cần dành nhiều thời gian hơn nữa, nhất là đối với đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm, có chức danh khoa học, có học vị cao để tổ chức
sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt các chuyên đề, hướng dẫn sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học. Qua đó, làm cho sinh viên gần gũi với giảng viên hơn.
- Sự quan tâm của giảng viên đối với sinh viên cũng làm một hàm ý quan trọng trong việc nỗ lực giao tiếp. Khoa nên cử giảng viên trực hàng ngày để sinh viên có thể gặp, trao đổi nhờ giảng viên giải đáp. Tổ chức khảo sát giảng viên để từng bước củng cố đội ngũ giảng viên nhằm tạo danh tiếng.
- Khoa nên mở các lớp bồi dưỡng nghiệp ngắn hạn về nghề nhân sự nhằm phát triển thêm kiến thức kỹ năng cho sinh viên ngồi kiến thức trên giờ học chính thức
- Tăng cường quan hệ doanh nghiệp, giúp sinh viên trau dồi kỹ năng xin việc. Giúp đỡ sinh viên nhiều hơn nữa trong việc liên hệ các địa điểm thực tập. Tăng cường quảng bá hình ảnh và giá trị chuyên ngành nhân sự của Học viện Hành chính. Thương hiệu này phải được các doanh nghiệp cơng nhận.
- Thiết kế lại các chương trình mơn học, tránh sự trùng lắp, tăng thời lượng ngoại khóa, thực hành, bố trí hợp lý thời gian học các môn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên), Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Hoàng Bá Thịnh (2008), Xã hội học, Nxb Thế Giới, Hà Nội.
2. Quang Dương (2010), Tư vấn hướng nghiệp, Nxb Trẻ, TP. HCM.
3. Trân Kim Dung (2005), Hương dân viêt đề cương nghiên cưu khoa hoc, Trương Đai hoc Kinh tê Thanh phố Hồ Chí Minh
4. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học
giai đoạn 2010-2012, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử và Lý thuyết Xã hội học, Nxb ĐHQG Hà Nội. 7. Nguyễn Công Khanh (2004), “Đánh giá và Đo lường trong khoa học xã hội
–Quy trình, kỹ thuật thiết kế, thích nghi, chuẩn hố cơng cụ đo”, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Đức Nghĩa (2004), “Một số nét về hiện trạng và kết quả đào tạo
nguồn lực trình độ Đại học – Cao đẳng tại khu vực TP. HCM”, ĐHQG TP.
HCM.
9. Trần Văn Quí, Cao Hào Thi (2009), “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí phát triển
KH&CN (số 15-2009), ĐHQG TP.HCM.
10. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), “Phương pháp nghiên cứu xã
hội học”, Nxb ĐHQG Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Tài (Chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Ánh Hồng, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Tuyết Ánh, Kim Thị Dung, Hồng Cơng Thảo, Lê Thị n Di, Phạm Ngọc Lan (2003), “Nghiên cứu một số yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến hoạt
động học tập và định hướng việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên ĐHQG TP.HCM”, ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP. HCM.
13. Hoang Trong (1999), Phân tich dữ liêu đa biên ưng dung trong kinh tê va
kinh doanh, NXB Thống kê
14. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS”, Nxb Hồng Đức, TP.HCM.
15. Lê Trần Tuấn (Chủ biên) (2010), “Hướng dẫn thực hiện chương trình Hoạt
động Giáo dục hướng nghiệp lớp 12”, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Tiêng anh:
16. Borchert M (2002), Career choice factors of high school students, University of Wisconsin-Stout, USA.
17. Brisbin&Savickas, 1994; Gati& Asher, 2001;Harren, 1979; Janis & Mann, 1977; Stumpf et al., 1983; Taborsky, 1994; Tinsley, 2000).
18. Bromley H. Kniveton (2004), Influences and motivations on which students
base their choice of career, Loughborough University, UK.
19. Campbell & Cellini, 1981; Gati, Krausz, &Osipow, 1996) và lý thuyết của phương pháp luận quyết định sự nghiệp (e.g., Gati& Asher, 2001; Harren, 1979; Tiedeman& O’Hara, 1963), Germeijs vàVerschueren (2006a).
20. Chapman D. W (1981), A model of student college choice. The Journal of Higher ducation, 52(5), 490-505]
21. Gati& Asher, 2001; Harren, 1979; Tiedeman& O’Hara, 1963; Van Esbroeck, Tibos, &Zaman, Phương pháp hướng dẫn lựa chọn nghề nghiệp, 2005.
22. Greenhaus & Sklarew, 1981; Grotevant, 1987; Singh &Greenhaus, 2004; Stumpf, Colarelli, & Hartman, Bản Đánh Giá Sự Phát Triển Sự Nghiệp, 1983 23. Hair, J. F, Bush, R.P. & Ortinau, D.J. 2000, Marketing Research: A
Practical Approach for the New Millennium, McGraw-Hill, USA.
24. Hossler, D. and Gallagher, K. Studying college choice: A three-phase model
and implications for policy makers. College and University, Vol 2 207-21
(1987))
26. Malhotra, K.M. & Briks, F.D., (2003), Marketing research, an applied
approach (2nd edition), England, Pearson education Ltd.,
27. Marvin J. Burns (2006), Factors influencing the college choice of
africanamerican students admitted to the college of agriculture, food and natural resources. A Thesis presented to the Faculty of the Graduate School.
University of Missouri, USA.)
28. Mei Tang, Wei Pan, Mark D. Newmeyer (2008), Factors influencing High
School student’s career aspriations, University of Cincinnati, USA.
29. Ruth E. Kallio (1995), Factors influencing the college choice decisions of
graduate students. Research in Higher Education, Vol. 36, No. 1
30. Sekaran, U. (2000), Research Methods for Business: A Skill-Building
Aproach, 3nd edition, Wiley, New York, USA
31. Shannon G. Washburn, Bryan L. Garton and Paul R. Vaughn (2000),
Factors Influencing College Choice of Agriculture Students College-Wide Compared with Students Majoring in Agricultural Education. University of
Florida, USA.
32. Shannon G. Washburn, Bryan L. Garton and Paul R. Vaughn. Factors
Influencing College Choice of Agriculture Students College-Wide Compared with Students Majoring in Agricultural Education. University of Florida
(2000)).
33. Suander M., (2000), Research methods for business students, 2nd edition, Financial Time, Prentice Hall Zikmund, W.G. 1997, Business Research
Methods, 5th edition, The Dryden Press,USA.
34. Zikmund, W.G. 1997, Business Research Methods, 5th edition, The Dryden Press,USA.
PHỤ LỤC 1: Dàn bài thảo luận nhóm Phần 1: Giới thiệu
Xin chào các anh/chị.
Hiện nay chúng tôi đang tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá về các nhân tố
ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn chuyên ngành Tổ chức nhân sự của sinh viên
Học viện Hành chính để phục vụ cho đề tài nghiên cứu: “Nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn chuyên ngành Tổ chức nhân sự của sinh viên Học viện
Hành chính”
Rất mong các anh/chị dành chút ít thời gian trao đổi một số suy nghĩ của các anh/chị. Ý kiến của các anh/chị sẽ là những đóng góp vơ cùng hữu ích cho
nghiên cứu của chúng tôi. Chúng tôi xin đảm bảo mọi ý kiến của anh/chị được sử dụng cho mục đích nghiên cứu và sẽ được đảm bảo bí mật tuyệt đối.
Thời gian dự kiến là 90 phút.
Phần 2: Khám phá nhân tố ảnh hưởng
1. Anh/chị dựa vào những yếu tố nào để quyết định lựa chọn chuyên ngành mà anh/chị sẽ theo đuổi trong suốt khóa học đại học trong các chuyên
ngành của Học viện Hành chính?
2. Anh/chị đã quyết định sẽ lựa chọn chuyên ngành đào tạo nào chưa trong
các chuyên ngành của Học viện Hành chính?
3. Theo anh/chị, nhân tố nào sẽ ảnh hưởng đế xu hướng lựa chọn chuyên
ngành Tổ chức nhân sự của sinh viên Học viện Hành chính?
4. Bây giờ tôi xin đưa ra những nhân tố sau đây với tư cách là nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn chuyên ngành Tổ chức nhân sự của sinh
viên Học viện Hành chính và xin anh/chị cho biết:
(tác giả lần lượt giới thiệu các yếu tố đã được đề cập trong thang đo nháp 1 mà sinh viên chưa đề cập tới)
5. Anh/chị đồng ý với những nhân tố nào? 6. Anh/chị chưa đồng ý với những nhân tố nào?
Phần 3: Khẳng định lại các nhân tố ảnh hưởng
Tiếp theo tôi xin đưa ra các phát biểu dưới đây (các phát biểu trong thang đo nháp 1) cho từng nhân tố mà các anh/chị đã thống nhất xác định và xin
anh/chị cho biết:
8. Anh/chị có hiểu ý nghĩa của các phát biểu này không?
9. Bây giờ các anh/chị chia thành 5 nhóm chính trong đó các yếu tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gần nhau. Vì sao anh/chị lại phân chúng vào nhóm đó? Có thể xếp chúng thành 4 nhóm?, 6 nhóm khơng?, hay ít hoặc nhiều hơn?Vì sao?
10. Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý của các anh/chị về các phát biểu dưới
đây theo thứ tự: 1: Hồn tồn khơng đồng ý, 2.Đồng ý …5: Hoàn toàn đồng ý
PHỤ LỤC 2: Bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng
Kính chào Anh/Chị,
Tơi là học viên cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tơi đang thực hiện đề tài tốt nghiệp thạc sỹ. Đề tài của tơi có tên là: "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn chuyên ngành tổ chức nhân sự của sinh viên Học viện Hành chính”. Kính mong Anh/Chị dành chút ít thời gian để trả lời giúp tôi một số câu
hỏi sau đây. Cũng xin lưu ý các Anh/Chị là khơng có câu trả lời nào là đúng hay sai, tôi chỉ muốn biết nhận xét của Anh/Chị về các phát biểu.Tất cả ý kiến của Anh/Chị đều có ý nghĩa cho sự thành công của nghiên cứu. Tôi rất mong nhận được sự cộng tác chân thành của Anh/Chị.
Phần I: Xin Anh/Chị hãy cho biết mức độ đồng ý /không đồng ý đối với các
phát biểu về sự lựa chọn chuyên ngành sau.
Hướng Dẫn Trả Lời: Xin vui lòng trả lời bằng cách khoanh trịn vào ơ tương
ứng với chọn lựa của Anh/Chị, với qui ước:
Số 1: Rất không đồng ý với câu phát biểu Số 2: Không đồng ý với câu phát biểu Số 3: Trung hòa với câu phát biểu Số 4: Đồng ý với câu phát biểu Số 5: Rất đồng ý với câu phát biểu
Mức độ đồng ý
STT Lý do chọn ngành 1 2 3 4 5
I Yếu tố đặc điểm của chuyên ngành lựa chọn FE
1 Do chuyên ngành lựa chọn có đội ngũ giảng viên cơ
hữu để giảng dạy 1 2 3 4 5
2 Do chun ngành lựa chọn có đầy đủ giáo trình, tài
liệu tham khảo các môn học 1 2 3 4 5
3 Do chuyên ngành lựa chọn có các mơn học hấp dẫn,
đa dạng 1 2 3 4 5
4 Do chuyên ngành lựa chọn có các mơn học mà có
6 Do chuyên ngành lựa chọn có chương trình học
được phân bố hợp lý các môn học giữa các học kỳ 1 2 3 4 5
7 Đội ngũ giảng viên giảng dạy nổi tiếng 1 2 3 4 5 8 Do chuyên ngành lựa chọn có thể liên hệ địa điểm
thực tập thuận lợi 1 2 3 4 5
II Nỗ lực giao tiếp của Khoa chuyên ngành COM
9 Do đã được giới thiệu về chuyên ngành thông qua
các hoạt động tư vấn hướng nghiệp 1 2 3 4 5
10 Do đã có tìm hiểu thơng tin qua website của trường
về chuyên ngành trên internet 1 2 3 4 5
11 Do đã có thơng tin về chuyên ngành qua các
phương tiện truyền thông (Tivi, Radio) 1 2 3 4 5
12 Do đã có thơng tin về chuyên ngành qua quảng cáo
trên báo, tạp chí, các tài liệu in ấn khác… 1 2 3 4 5
III Các cá nhân có ảnh hưởng đến việc chọn trường PE
13 Do cha, mẹ, anh, chị trong gia đình khuyên bảo 1 2 3 4 5 14 Theo ý kiến của bạn bè (cùng lớp, cùng trường) 1 2 3 4 5
15 Theo lời khuyên của chuyên gia tư vấn 1 2 3 4 5
16 Do người thân, bạn bè đang (hoặc đã) học tại
chuyên ngành đó giới thiệu 1 2 3 4 5
17 Theo ý kiến của người đã có cơng việc 1 2 3 4 5
IV Yếu tố tương thích với đặc điểm cá nhân CO
18 Do chuyên ngành đào tạo phù hợp với sở thích cá
nhân 1 2 3 4 5
19 Do chuyên ngành đào tạo phù hợp phù hợp với năng
lực bản thân 1 2 3 4 5
20 Chuyên ngành đào tạo phù hợp với môi trường điều
kiện đặc thù của địa phương nơi cư trú 1 2 3 4 5
V Khả năng đáp ứng sự mong đợi PU
21 Có sự tự tin khi đi tìm kiếm một cơng việc 1 2 3 4 5
22 Cơ hội có nhiều việc làm sau khi tốt nghiệp ra
trường 1 2 3 4 5
23 Có cơ hội để lựa chọn nhiều nơi để xin việc làm 1 2 3 4 5 24 Cơ hội có thu nhập cao sau khi tốt nghiệp ra trường 1 2 3 4 5
25 Tổ chức nhân sự là chuyên ngành tôi sẽ lựa chọn
đầu tiên 1 2 3 4 5
26 Tôi nghĩ là tôi sẽ lựa chọn chuyên ngành Tổ chức
nhân sự 1 2 3 4 5
27 Tôi quan tâm nhiều hơn đến chuyên ngành Tổ chức
nhân sự khi lựa chọn 1 2 3 4 5
28 Tơi sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm về chun ngành Tổ
chức nhân sự để cân nhắc lựa chọn 1 2 3 4 5
29 Tôi sẽ giới thiệu với bạn bè về thông tin chuyên
ngành Tổ chức nhân sự để lựa chọn 1 2 3 4 5
Phần II: Xin Anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:
1. Tuổi: 2. Giới tính: Nam/nữ • Nam ○ • Nữ ○ 3. Trình độ học vấn • Năm nhất ○ • Năm hai ○
PHỤ LỤC 3: Phân tích độ tin cậy Cronbach Anpha lần 1 1.Đặc điểm chuyên ngành lựa chọn
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.760 8 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted FE1 24.33 14.973 .545 .719 FE2 24.42 14.788 .513 .724 FE3 24.29 15.065 .474 .731 FE4 24.23 15.330 .443 .737 FE5 24.22 16.269 .373 .748 FE6 24.37 15.095 .504 .726 FE7 24.64 14.953 .457 .735 FE8 24.04 16.165 .345 .754 2. Nỗ lực giao tiếp Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.617 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted COM1 10.56 3.924 .404 .542 COM2 10.57 3.919 .452 .508 COM3 10.06 4.341 .301 .616 COM4 10.85 3.848 .437 .517
3. Cá nhân ảnh hưởng Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.683 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PE1 13.25 4.820 .408 .647 PE2 13.38 4.472 .412 .643 PE3 13.27 4.061 .453 .626 PE4 13.03 4.180 .479 .613 PE5 12.91 4.084 .445 .630 4. Tương thích cá nhân Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.713 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted