Thị tr−ờng xuất khẩu thuỷsản của Việt Nam

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỀ ÁN: " THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA CHO SẢN PHẨM THỦY SẢN- THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG" pdf (Trang 26 - 35)

Ngoμi việc xuất khẩu sang các n−ớc của khu vực ASEAN ,Đμi Loan, Trung Quốc thì hμng thuỷ sản của Việt Nam đ−ợc bán chủ yếu tại thị tr−ờng Nhật Bản- đây cũng lμ thị tr−ờng xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất của n−ớc ta trong một số năm gần đây (sáu tháng đầu năm nay chiếm 27% giá trị kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu). Trong bμi viết nμy, để tìm hiểu thị tr−ờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại khu vực

châu á, em xin nêu một số tình hình về xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật Bản.

Có thể nói thị tr−ờng Nhật Bản lμ một thị tr−ờng lớn, hấp dẫn đối với các sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam, tuy ngμnh thuỷ sản của Nhật Bản phát triển cao nh−ng họ vẫn nhập rất nhiều sản phẩm của Việt Nam do hμng thuỷ sản của n−ớc ta có chất l−ợng tốt, giá cả phải chăng vμ đặc biệt lμ do chủng loại sản phẩm của n−ớc ta rất đa dạng vμ

phong phú nhất lμ các sản phẩm cá, tôm n−ớc ngọt vμ n−ớc lợ.

Hai m−ơi năm qua, Nhật Bản vẫn lμ thị tr−ờng nhập khẩu thuỷ sản với khối l−ợng lớn từ Việt Nam, bởi vậy đã có 150 doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thuỷ sản sang thị tr−ờng nμy. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị tr−ờng Nhật Bản năm 1999 đạt 353 triệu USD; năm 2000 đạt 469 triệu USD; tới năm 2002 đạt hơn 500 triệu USD.

Những sản phẩm chủ yếu mμ Việt Nam xuất khẩu sang Nhật lμ: tôm, hải sản biển, cá n−ớc ngọt vμ một số loại hải sản quý hiếm khác...

Với những tiềm năng thuỷ sản mμ chúng ta sẵn có, nếu biết khai thác, chế biến phù hợp đáp ứng ngμy cμng cao nhu cầu tiêu dùng của

ng−ời dân Nhật Bản thì đây sẽ còn lμ một thị tr−ờng lý t−ởng cho các nhμ kinh doanh xuất khẩu thuỷ hải sản của Việt Nam.

2- Thị tr−ờng EU.

Thị tr−ờng EU có 15 thμnh viên với 337 triệu dân, GDP hơn 9000 tỷ USD/năm, tiêu thụ các mặt hμng thuỷ sản có chất l−ợng cao. Hμng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vμo EU những năm gần đây xếp vμo danh sách II, đến năm 2000 đ−a lên danh sách I. Một số nhμ xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cho rằng, EU đã mở rộng cánh cửa cho thị tr−ờng nμy.

Thị tr−ờng EU không phải lμ thị tr−ờng đồng nhất mμ lμ thị tr−ờng của 15 n−ớc khác biệt, trên thực tế các nhóm dân c−, các vùng địa lý với những nét đặc tr−ng ẩm thực khác nhau. Do đó kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vμo thị tr−ờng nμy chỉ ổn định trong khoảng 80-100 triệu USD.

Trên đây lμ một số thμnh tựu mμ ngμnh thuỷ sản Việt Nam đã đạt đ−ợc tại thị tr−ờng EU, nh−ng chúng ta không thể không nhìn ra một thực tế lμ thị tr−ờng EU lμ một thị tr−ờng khó tính, những đòi hỏi của thị tr−ờng nμy đối với các sản phẩm thuỷ sản n−ớc ta ngμy cμng cao, tr−ớc tiên lμ về vệ sinh an toμn thực phẩm, sau đó đến mẫu mã, chủng loại sản phẩm. Muốn mở rộng thị tr−ờng tại nơi đây, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam chỉ có một con đ−ờng duy nhất lμ giữ đ−ợc chữ tín trong lòng khách hμng thông qua việc không ngừng đổi mới chất l−ợng, mẫu mã sản phẩm của mình. Có nh− vậy ngμnh thuỷ sản mới mong giữ đ−ợc thị tr−ờng Châu Âu nói chung vμ thị tr−ờng EU nói riêng. Trong một vμi năm gần đây, tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vμo Châu Âu t−ơng đối ổn định , nh−ng nhìn chung có xu h−ớng giảm, mμ rõ rệt nhất lμ ở mặt hμng tôm- sản phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất của ta. Những biến động dù lμ nhỏ nμy cũng nói lên một điều lμ sản phẩm thuỷ sản của n−ớc ta ch−a thoả mãn một cách tốt nhất những nhu cầu của ng−ời tiêu dùng nơi đây. Thấy đ−ợc những

đặc điểm nμy lμ một trong những tín hiệu thị tr−ờng giúp cho các nhμ

đầu t− vμo lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam có h−ớng điều chỉnh sao cho phù hợp để EU mãi lμ một thị tr−ờng lớn cho sản phẩm thuỷ sản của n−ớc ta.

3- Thị tr−ờng Mỹ.

Thị tr−ờng Mỹ luôn lμ một thị tr−ờng hấp dẫn không chỉ đối với các n−ớc Châu á (trong đó có Việt Nam), mμ còn lμ mục tiêu của nhiều n−ớc châu lục khác. Bởi không chỉ có 270 triệu dân với GDP năm 1997 lμ 800 tỷ USD, kinh tế liên tục tăng tr−ởng: năm 1998 lμ 3.4%; năm 1999 lμ 3.6%; năm 2000 kìm hãm tốc độ cũng đạt 3% đến 3.2%. Sức mua của ng−ời dân Mỹ lớn, giá cả ổn định mặt hμng chất l−ợng cao cμng đắt giá lại cμng dễ tiêu thụ.

Năm 1999 nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ đạt con số kỷ lục 9.3 tỷ USD. Vμo thị tr−ờng Mỹ có nghĩa lμ hμng hoá uy tín chất l−ợng cao, bởi vì phải đảm bảo vệ sinh an toμn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP.

Nắm bắt đ−ợc tính cách vμ tiềm năng của thị tr−ờng nμy, Việt Nam đã cử chuyên gia thuỷ sản đầu tiên tham gia lớp tập huấn quốc tế về HACCP(Hazard Analysis critical control Point) từ năm 1991. Ngμnh thuỷ sản cũng đã thμnh lập cơ quan kiểm tra chất l−ợng hμng thuỷ sản, cho nên năm 1998 đã có 27 nhμ máy đông lạnh chế biến thuỷ sản đạt tiêu chuẩn HACCP, năm 1999 lên 47 nhμ máy, năm 2000 có 67 nhμ máy đạt tiêu chuẩn HACCP.

Năm 1997 hμng thuỷ sản Việt Nam xuất sang thị tr−ờng Mỹ mới đạt 39.3 triệu USD; năm 1998 lên 80.15 triệu USD tăng 204% so với năm 1997; năm 1999 lên 130 triệu USD , tăng 162.2 % so với năm 1998; năm 2000 tăng 220%. Trong những mặt hμng thuỷ sản vμo thị tr−ờng Mỹ thì con tôm vẫn lμ mặt hμng chủ lực, năm 1997 xuất đ−ợc 3074 tấn tôm với giá trị kim ngạch 31.32 triệu USD, chiếm 79.6% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vμo thị tr−ờng Mỹ; năm 1998 xuất khẩu

đ−ợc 6125.7 tấn với giá trị kim ngạch 66.89 triệu USD; năm 1999 xuất đ−ợc 9100 tấn với giá trị kim ngạch 96.5 triệu USD, chiếm 74.23% kim ngạch năm 1999. Giá tôm ở thị tr−ờng Mỹ t−ơng đối cao so với các thị tr−ờng khác. Ngoμi tôm sú, các mặt hμng khác th−ờng đ−ợc xuất khẩu sang Mỹ bao gồm các loại thuỷ sản khác nh−: cá ba sa, cá tra, cá nheo, cá bơn nuôi n−ớc ngọt vμ cá ngừ biển khơi...Tất cả những mặt hμng trên đều đ−ợc thị tr−ờng Mỹ chấp nhận với giá cả t−ơng đối cao. Tuy nhiên, trong năm vừa qua, sau thất bại của vụ kiện về việc bán phá giá cá tra, cá ba sa của Việt Nam trên thị tr−ờng Mỹ thì tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vμo Mỹ gặp phải nhiều khó khăn.

Để tránh gặp phải tình trạng nμy, đồng thời cũng lμ cách tốt nhất để bảo vệ ng−ời sản xuất cá của Việt Nam, chúng ta phải lμm sao xây dựng đ−ợc một th−ơng hiệu có giá trị cho các sản phẩm của mình, vμ

hơn thế nữa ngμnh thuỷ sản phải không ngừng cải tiến sản phẩm của mình về chất l−ợng, mẫu mã, chũng loại...Có nh− thế sản phẩm thuỷ sản Việt Nam với khẳng định đ−ợc vị trí của mình trên thị tr−ờng Mỹ nói riêng vμ thị tr−ờng thế giới nói chung. Để thị tr−ờng xuất khẩu luôn lμ một thị tr−ờng rộng lớn, hấp dẫn đối với ng−ời sản xuất thuỷ sản của Việt Nam.

Ngμy nay, khi trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới cao hơn thì nhu cầu của con ng−ời đối với sản phẩm thuỷ sản cμng đ−ợc chú trọng, do đó thị tr−ờng sản phẩm đầu ra của thuỷsản trên thế giới không ngừng đ−ợc mở rộng. Tuy nhiên, do đặc điểm, thị hiếu tiêu dùng của mỗi quốc gia lμ khác nhau vì vậy mμ yêu cầu đối với từng thị tr−ờng cũng khác nhau. Để mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu cho thuỷ sản thì những ng−ời kinh doanh không thể không chú ý tới việc nghiên cứu thị tr−ờng, từ đó có những chiến l−ợc kinh doanh hợp lý, đáp ứng một cách tốt nhất, phù hợp nhất những nhu cầu ngμy cμng cao của thị tr−ờng thế giới. Có nh− vậy ngμnh thuỷ sản nói chung vμ xuất khẩu thuỷ sản nói riêng mới có cơ hội để phát triển

nhanh hơn, mạnh hơn, khai thác một cách tối −u những tiềm năng thuỷ sản dồi dμo mμ thiên nhiên đã ban tặng cho đất n−ớc chúng ta. III- một số nhận xét vμ đánh giá về thực trạng vμ tiềm năng.

1- Khai thác hải sản.

ở Việt Nam nghề khai thác hải sản xuất hiện từ rất sớm, tuy nhiên nó lại phát triển rất chậm, chỉ đến một vμi năm gần đây mới đạt đ−ợc một thμnh tựu đáng kể.

Tr−ớc đây, do trình độ phát triển kinh tế còn kém, đất n−ớc lại bị chiến tranh tμn phá, ng−ời lμm nghề biển không có điều kiện để tiếp cận với khoa học hiện đại vì vậy mμ trong một thời gian rất dμi nghề đánh bắt, khai thác hải sản phát triển rất chậm. Hiện nay, khi đất n−ớc đang trong thời kỳ mở cửa, điều kiện chuyển giao công nghệ đ−ợc thuận lợi, ở Việt Nam đã bắt đầu xuất hiện những hạm tầu đánh bắt cá xa bờ do đó mμ khối l−ợng hải sản khai thác đ−ợc ngμy một nhiều hơn. Đứng tr−ớc một thực tế lμ do tình trạng đánh bắt ven bờ quá bừa bãi dẫn tới những vùng biển ven bờ lâm vμo tình trạng cạn kiệt, ô nhiễm, vì vậy mμ xu h−ớng đánh bắt cá ngoμi biển khơi lμ một xu h−ớng khách quan, tuy nhiên trình độ khai thác hải sản biển của Việt Nam còn khá lạc hậu so với thế giới, ch−a khai thác hết đ−ợc nguồn tμi nguyên biển dồi dμo mμ thiên nhiên đã −u ái ban tặng cho chúng ta.

Nghề khai thác thuỷ sản biển của Việt Nam còn khá thô sơ. Ph−ơng tiện tμu công suất thấp, trang thiết bị ng− cụ nghèo nμn vμ quy mô nhỏ, lại kiêm nhiệm tất cả các khâu: khai thác, bảo quản, dịch vụ trên một tμu. Công nghệ khai thác chủ yếu tầng mặt n−ớc, thời gian bám biển ngắn, trình độ hợp tác trên biển thấp. Khả năng khai thác tầng n−ớc sâu trên 50 m kém, trong khi rất nhiều loμi hải sản quý hiếm, có giá trị kinh tế cao, khả năng xuất khẩu lớn lại chủ yếu sống ở tầng n−ớc sâu. Tính đến hiện nay, cả n−ớc ta mới chỉ có đ−ợc 7 hạm tầu lớn khai thác xa bờ, nh−ng những hạm tầu nμy cũng không sử dụng hết công suất do trình độ chế biến, bảo quản của ta còn thấp, cá

khai thác xong không đ−ợc bảo quản tốt, thời gian trên biển dμi nên khi về đến bờ một l−ợng cá khá lớn bị h− hỏng không sử dụng đ−ợc rất lãng phí.

Tiềm năng hải sản biển của n−ớc ta rất dồi dμo, diện tích vùng biển rộng lớn, phần nhiều ch−a đ−ợc khai thác nên khối l−ợng hải sản có thể khai thác lμ đáng kể. Vấn đề hiện nay lμ lμm sao để khai thác đ−ợc hết tiềm năng biển dồi dμo nμy để đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngμy cμng cao của ng−ời tiêu dùng trong n−ớc vμ trên thế giới. Tr−ớc thực trạng trên, ngμnh thuỷ sản đã tập trung đầu t− cho khai thác hải sản biển trên một số lĩnh vực sau:

- Hiện đại hoá trang thiết bị l−ới ng− cụ; bảo quản sau thu hoạch tốt, tổ chức sản xuất, khai thác theo tập đoμn.

- Tổ chức đội tμu dịch vụ hậu cần, tổ chức dịch vụ thu gom sản phẩm trên biển, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch để tăng chất l−ợng vμ đảm bảo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu cá ăn t−ơi, ngon.

- Tăng c−ờng công tác đμo tạo chuyển giao công nghệ cho ng− dân. Cải tiến trang thiết bị bảo quản sau thu hoạch.Nghiên cứu cải tiến ng−

cụ hiện có phù hợp với tμu hiện có để phát huy đội tầu của ng− dân. - Khuyến khích các hình thức thuê m−ớn chuyên gia, tổ chức cho nh− dân tham quan học tập kinh nghiệm của đơn vị khai thác thuỷ sản có hiệu quả trong nội bộ địa ph−ơng vμ tỉnh bạn, cũng nh− của n−ớc ngoμi khi có điều kiện.

- Tiếp tục thực hiện chính sách tín dụng −u đãi đầu t− vμ đủ vốn l−u động cho các doanh nghiệp khai thác hải sản xa bờ.

- Biển Việt Nam còn một số loμi cá có giá trị xuất khẩu cao, đ−ợc thị tr−ờng thế giới −a chuộng, cần đ−ợc tổ chức khai thác tốt, đi đôi với tăng c−ờng hậu cần dịch vụ để đảm bảo chất l−ợng nh−: cá Mú, cá Cam, cá Thu, cá Hồng..

Theo xu h−ớng hiện nay, nhất lμ các thị tr−ờng lớn đang h−ớng sang tiêu thụ các mặt hμng chế biến giá trị gia tăng vμ yêu cầu vệ sinh an toμn thực phẩm ngμy một khắt khe hơn. Các xí nghiệp chế biến hμng thuỷ sản đã vμ đang nâng cấp, đổi mới trang thiết bị, công nghệ, đáp ứng yêu cầu cao của thị tr−ờng, tăng sức cạnh tranh trên thị tr−ờng thế giới. Vμi năm qua, có nhiều doanh nghiệp chế biến đã tích cực đầu t− đổi mới công nghệ, thực hiện các tiêu chuẩn vệ sinh an toμn thực phẩm. Đến cuối năm 2000 đã có 61 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam đ−ợc vμo danh sách xuất hμng hải sản vμo EU.

Hiện nay, sản l−ợng chế biến ngμy cμng lớn(7 tháng có trên 30 vạn tấn), để chủ động cho thị tr−ờng, cần một kho lạnh hiện đại trong cả n−ớc. Yêu cầu vận tải tăng, vận tải đ−ờng sắt cần có toa vận tải lạnh cho hμng thuỷ sản...

Cũng chính vì công tác chế biến thuỷ sản đ−ợc tổ chức tốt hơn vì vậy mμ l−ợng cá đ−ợc dự trữ để tránh yếu tố thời vụ vμ sự d− thừa sản phẩm hμng hoá đã đ−ợc thực hiện tốt hơn. Lấy ví dụ nh− trong năm vừa qua, chúng ta đã tiến hμnh dự trữ một l−ợng lớn cá tra vμ cá ba sa do không xuất khẩu đ−ợc để chuyển sang tiêu thụ tại miền Bắc vμ

miền Trung. Công tác dự trữ tốt đã lμm cho khối l−ợng hμng thuỷ sản cung cấp trên thị tr−ờng ổn định vμ tránh lãng phí một l−ợng lớn sản phẩm thuỷ sản đem lại hiệu quả kinh tế cao.

3- Tiêu thụ sản phẩm.

Có thể nói, thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản cả trong vμ

ngoμi n−ớc đều rất lớn vμ có nhiều khả năng mở rộng. Đối với thị tr−ờng trong n−ớc việc tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản có chất l−ợng cao ở khu vực nông thôn đang rất cần đ−ợc chú trọng khai thác vì phần lớn dân số Việt Nam sinh sống tại nông thôn. Hơn nữa thị tr−ờng nμy ch−a đ−ợc phát triển một cách thoả đáng, còn rất nhiều tiềm năng, nhất lμ

trong điều kiện đời sống của ng−ời nông dân đang ngμy cμng đ−ợc cải thiện nh− hiện nay. Đối với thị tr−ờng thế giới, một vμi năm gần đây có

một số biến động lớn lμm cho khối l−ợng thuỷ sản tiêu thụ xuất khẩu của n−ớc ta giảm đi đáng kể. Nh−ng nhìn chung đây vẫn lμ một thị tr−ờng lớn cho sản phẩm thuỷ sản của n−ớc ta, ng−ời tiêu dùng trên thế giới có những nhu cầu rất khác nhau vμ ngμy cμng tăng về chất l−ợng vμ số l−ợng, vấn đề đặt ra đối với chúng ta để mở rộng thị tr−ờng nμy lμ phải lμm sao tăng chất l−ợng, quy cách, mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của từng quốc gia trên thế giới. Vμ hơn thế nữa lμ phải tạo cho sản phẩm của n−ớc ta một th−ơng hiệu xác định nhằm xây dựng lòng tin đối với ng−ời tiêu dùng. Có nh− vậy mới mong mở rộng đ−ợc thị tr−ờng xuất khẩu cho sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam đ−a ngμnh thuỷ sản Việt Nam lên ngang tầm với các quốc gia phát triển trên thế giới.

kết luận

Với những tiềm năng dồi dμo vμ sản phẩm mang lại giá trị kinh tế cao, ngμnh thuỷ sản đang đ−ợc một số nhμ nghiên cứu kinh tế đánh giá lμ ngμnh kinh tế của Việt Nam trong 5 năm tới. Dựa vμo giá trị kim ngạch mμ ngμnh thuỷ sản đóng góp vμo GDP của cả n−ớc thì nhận định trên lμ hoμn toμn có cơ sở vμ có khả năng trở thμnh hiện thực. Điều nμy sẽ giúp cho một số l−ợng lớn ng−ời dân lμm nghề nuôi trồng thuỷ sản có điều kiện để tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống, một l−ợng lớn lao động thất nghiệp sẽ có việc lμm, qua đó góp phần

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỀ ÁN: " THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA CHO SẢN PHẨM THỦY SẢN- THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG" pdf (Trang 26 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)