Trang trí hình vng

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ trang trí cơ bản (Trang 37 - 39)

A. Mục tiêu

Kết thúc bài người học đạt được

- Kiến thức

+ Nêu được đặc trưng của trang trí hình vng

+ Nêu được một vài ứng dụng của hình vng vào cuộc sống

- Kĩ năng

+ Thực hiện được một bài trang trí hình vng

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm

+ Thực hiện năng lực tự học thơng qua thực hành bài trang trí ứng dụng của hình vng ở những gam mầu khác nhau

B. Nội dung I, Lý thuyết

1. Đặc điểm trang trí hình vng

- Dựa vào tính chất chung của hình ta thấy, hình vng ln gây cảm giác chắc chắn... - Về góc độ hình học, tốn học thì hình vng là một mặt phẳng được khép kín bởi 4 cạnh

có chiều dài bằng nhau và nơi giao tiếp của 4 cạnh tạo thành 4 góc vng. Nói cách khác nó là hình của diện. Hình vng là một trong những hình mang tính quy ước.

2. Ngun tắc trang trí hình vng

- Nguyên tắc cân đối, đăng đối + Quy luật lặp lại

+ Quy luật xen kẽ

+ Quy luật đảo ngược + Quy luật chồng hình

- Nguyên tắc phá thế

3. Các bước tiến hành một bài trang trí hình vng Bước 1: Tìm ý và xây dựng bố cục Bước 1: Tìm ý và xây dựng bố cục

Tìm họa tiết cách điệu chủ đạo như cỏ cây, hoa lá, cơn trùng, động vật thậm chí con người…và thường được sử dụng như thảm, gạch hoa, khăn trải bàn...xác định quy luật bố cục riêng cần thể hiện như: lặp lại, xen kẻ, chồng hình, đối xứng qua trục hoặc bất

đăng đối, sắc độ màu hồ sắc nóng, hồ sắc lạnh, hồ sắc trung tính hay tương phản…để tạo nhịp điệu cho bài

Bước 2: Tìm mảng hình chính và sắp xếp họa tiết theo các trục

Sau khi đã xác định xong các nội dung trong bước 1, bắt đầu sắp xếp của mảng miếng để tạo nên bố cục đẹp, hài hịa vị trí mảng chính và các mảng phụ kết hợp. Khi phân mảng cần chú ý để mảng lớn, nhỏ thay đổi linh động, hợp lý, khơng q to, q nhỏ và kích thước khơng q bằng nhau. tìm họa tiết, chủ đề cần trang trí và sử dụng các thủ pháp cách điệu để làm nổi bật họa tiết trang trí. Cần kết hợp các nét cong với một số nét thẳng để làm cho đường nét phong phú, hài hịa, linh động hơn. Ngồi những họa tiết chính, cần xây dựng các hình ảnh phụ và được kết hợp hài hòa, liên quan với nhau từ đường nét đến chủ đề của đối tượng chính được cách điệu. Nếu đường nét gọn gàng, có thẩm mỹ sẽ rất thuận tiện cho bước tiếp theo.

Bước 3: Tiếp theo là phác thảo độ đậm nhạt.

Ở bước này, bạn sẽ xác định được độ sáng tối, trung gian của tổng thể bài vẽ. Để bài vẽ được hoàn hảo, bạn cần áp dụng quy luật tương phản sắc độ hình và nền. Ví dụ: nền tối thì hình sáng và ngược lại. Sử dụng bảng sắc độ để dễ dàng và thuận tiện hơn cho việc phối màu. Vẽ gam màu nóng, lạnh, trung tính và tương phản.

Bước 4: Vẽ màu

Dựa vào phác thảo trắng đen đã thực hiện tìm ra vị trí đặt màu sáng, tối, cường độ mạnh đưa vào họa tiết chính, cường độ yếu đưa vào nền, tạo điểm nhấn chính phụ, gam

màu nóng, lạnh, trung tính và tương phản.

II. Thực hành

Vẽ một bài trang trí hình vng thực hiện theo u cầu theo các bước thực hiện như trên.

Bài tham khảo

III. Các lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục

- Chưa tạo được cảm giác chắc chắn vng vức của hình vng ngun nhân do quá trình

sắp xếp chưa hợp lý, khắc phục bằng cách sử dụng chủ yếu các trục đối xứng ½ hình.

Tài liệu tham khảo

[1] - NGUYỄN DUY LẪM, ĐẶNG BÍCH NGÂN, 2001, Màu sắc và phương pháp vẽ mầu,

NXB Văn hóa thơng tin.

[2] - LÊ THANH ĐỨC, 2003, Nghệ thuật Môđéc và Hậu Môđéc, NXB Mỹ thuật.

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ trang trí cơ bản (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)