Từ việc nêu ra các thách thức và những vấn đề còn hạn chế, tồn tại trong hoạt động kinh tế của cơ quan báo chí, sinh viên dựa vào kiến thức của mình và thơng qua việc tham khảo những bài học kinh nghiệm của các nền báo chí quốc tế để đề xuất một số giải pháp cho từng vấn để như sau.
3.2.1 Vấn đề triển khai thu phí báo điện tử
Để phần nào giải quyết những vấn đề trong việc hiện thực hố thu phí báo điện tử đạt hiệu quả cao hơn, trước tiên các tồ soạn, cơ quan báo chí cần thay đổi quan điểm, tư duy trong chiến lược phát triển của mình. Phải tập trung hơn vào thu hút độc giả đăng ký trả phí chứ khơng đặt mục tiêu tối đa hóa lượt truy cập trang, cần hiểu rõ rằng lượt truy cập trang web, dù là một tiêu chuẩn đáng kể, nhưng không đồng nghĩa với thành cơng. Cần có tư duy mới về định nghĩa một "bài viết giá trị." Một bài viết khiến độc giả cảm thấy mình đang được cung cấp những cái nhìn sâu sắc mà họ khơng thể tìm thấy ở bất cứ nơi nào khác có giá trị hơn một bài viết lan truyền chóng mặt trên mạng nhưng lại chẳng gây ấn tượng được với bất cứ độc giả mới nào. Nội dung có chất lượng thì những khách hàng trả tiền để đọc nội dung của đó mới cảm thấy hài lịng và khơng quay lưng với toà soạn chỉ sau 1, 2 tuần đăng ký trả phí. Trên thực tế, điều này đã xảy ra với khơng ít các tồ soạn, thậm chí là những tồ soạn khá tên tuổi trên thế giới. Kể như Los Angeles Times, Vào giữa năm 2019, tờ báo thơng báo có thêm 52.000 th bao digital mới trong nửa đầu năm, nhưng số người trả tiền dài hạn thực chất chỉ là 13.000 mà thơi, số cịn lại đã ngừng trả tiền sau một thời gian. Chúng ta cần nhìn nhận nghiêm túc vào vấn đề này và rút kinh nghiệm từ đó.
Đối với các tồ soạn đang hoặc có dự định ứng dụng hình thức thu phí có đo lường (metered paywall), tất nhiên vẫn có khả năng cao là các độc giả của họ sẽ bỏ đi sau khi tận dụng hết các bài báo miễn phí ban đầu mà tồ
viết chất lượng của tồ soạn đó và sau khi bỏ đi khơng thể tìm được những nguồn tin khác với chất lượng tương đương, họ sẽ tự có xu hướng quay trở lại và đăng ký dịch vụ trả phí. Chất lượng và nội dung chính là điểm mấu chốt, vì vậy các tịa soạn phải định hướng sản xuất nội dung để độc giả trả tiền là chuyên sâu vào các lĩnh vực cụ thể và phải đầu tư xứng đáng để nâng cao chất lượng bài viết. Bởi những độc giả có khả năng trả phí thường là doanh nghiệp, nhà nghiên cứu, cơ quan báo chí, những người có thu nhập và trình độ cao, họ cần thơng tin từ các chuyên gia, nhà quản lý, bình luận về các chủ đề quan trọng với họ. Mặt khác, để việc tiếp cận nội dung trở nên phổ thơng thì cách thu phí phải bảo đảm tiêu chí là giá hợp lý và có nhiều tùy chọn linh hoạt, dễ dàng sử dụng.
Một phương án hiệu quả để thu hút thêm độc giả trả phí là áp dụng cơng nghệ và trí tuệ nhân tạo để tìm hiểu hành vi độc giả và đưa ra những đề xuất phù hợp. Gần đây, ngày càng nhiều cơ quan báo chí thêm một bước mới vào hành trình thu phí: trang đăng ký. Mục đích là để hiểu độc giả hơn và thu thập hồ sơ người dùng chi tiết hơn. Khi đã thấu hiểu hành vi của người đọc, các báo có thể chuyển đổi họ thành độc giả trả phí. Chẳng hạn, những người khơng thực sự quan tâm sẽ liên tiếp nhận được những thông báo nội dung hấp dẫn, còn những người cho thấy dấu hiệu sẵn sàng chi trả thì ưu đãi sẽ rất hạn chế, càng thơi thúc họ có hành động thanh tốn. Nghiên cứu của công ty kinh doanh kỹ thuật số Piano nhận thấy, nhờ những công cụ như vậy mà tỷ lệ chuyển đổi sang đăng ký dài hạn của người đọc đã đăng ký cao gấp 10 lần so với người đọc ngẫu nhiên.
Đối với vấn đề bảo vệ bản quyền cho các bài báo thu phí nói riêng và các bài báo nói chung, cần nhìn vào kinh nghiệm của các nền báo chí lớn trên thế giới để học hỏi và ứng dụng sáng tạo vào điều kiện nước ta. Đối với báo chí quốc tế, hay ít nhất là với báo chí xuất bản bằng tiếng Anh, hầu như vấn đề bản quyền không được đặt ra. Lý do là họ khơng có các trang “thơng
tin điện tử tổng hợp” chuyên đi lấy tin bài của báo khác về đăng nguyên văn như ở Việt Nam. Hầu như các trang web đều tôn trọng bản quyền báo chí, khơng ai có suy nghĩ tự tiện copy một bài từ tờ New York Times hay Wall Street Journal về dán lên trang web của mình. Vì vậy, bài học đầu tiên có thể rút ra từ kinh nghiệm báo chí quốc tế trong lĩnh vực bản quyền là chúng ta phải sửa luật để loại bỏ hình thức trang “thơng tin điện tử tổng hợp.” Có thể tham khảo cách làm này: Một số báo nước ngồi khơng khuyến khích độc giả cắt dán nội dung bài báo, dù chỉ một đoạn nhỏ và thậm chí khơng sử dụng cho mục đích lợi nhuận. Ví dụ tờ Financial Times, mỗi khi độc giả cắt dán như thế, thuật toán sẽ tự động chèn thêm một đoạn, đại ý nói “Xin hãy dùng
các cơng cụ chia sẻ có sẵn, vì sao chép bài viết để chia sẻ cho người khác là vi phạm chính sách bản quyền của chúng tơi.” Khi thấy cảnh báo này, người
thực hiện việc copy bài báo sẽ cảm thấy “chột dạ” mà ngừng tay lại lập tức.
3.2.2 Giải pháp hồi sinh báo in, tăng doanh thu phát hành báo in
Dựa vào kinh nghiệm đi trước của một số nền báo chí trên thế giới, có thể xem việc ứng dụng công nghệ thực tại tăng cường (AR) như một trong những phương thức hiệu quả để hồi sinh nền công nghiệp báo in. Công nghệ AR cho phép độc giả trải nghiệm thông tin trên báo giấy thông qua kết hợp sử dụng thiết bị cá nhân hay quét mã QR trên báo giấy để xem những video có trong đó. Tờ Metro phát hành tại Greater Vancouver là tờ báo đầu tiên trên thế giới ứng dụng công nghệ này và được đông đảo độc giả đón nhận. Tại xứ sở hoa anh đào, tờ Tokyo Shimbun cũng đang áp dụng công nghệ AR để hướng đến những độc giả nhỏ tuổi và tăng cường văn hố đọc cho cả gia đình. Khi đọc báo, các độc giả nhí có thể sử dụng điện thoại có tích hợp cơng nghệ AR để quét các đề mục, bảng chữ cái, xem phim hoạt hình trên báo in. Điều này không chỉ tạo thêm trải nghiệm mới về công nghệ trên một ấn phẩm báo truyền thống mà cịn nâng cao văn hố đọc cho trẻ em trong độ tuổi đến trường. Cơng nghệ này ngày càng được đón nhận bởi các tồ soạn báo in
trên thế giới, điển hình như The Straits Times (Singapore), National Post (Canada),... Sự bùng nổ và tích hợp cơng nghệ được cho là xu hướng mới có thể "cứu cánh" cho nền công nghiệp báo in, làm tăng doanh thu báo in trong quá trình hoạt động kinh tế báo chí. Vì vậy, nền báo chí Việt Nam có thể cân nhắc và triển khai phương án này sao cho phù hợp với thực tiễn nước ta.
Bên cạnh đó, các tồ soạn có thể tận dụng triệt để thế mạnh của báo giấy so với những loại hình báo chí, truyền thơng khác. Đó là tính chính thống về mặt nội dung thơng tin, chống copy, trộm bản quyền, tính lưu trữ cao. Ưu thế của báo in so với báo điện tử đó là, với báo điện tử, độc giả có thể tiếp cận những tin tức nhanh, thời sự,… nhưng chỉ đơn thuần là đưa tin sự kiện. Còn với những ấn bản in khai thác cùng chủ đề, thường sẽ đi sâu vào phân tích những đặc điểm lớn, mấu chốt của vấn đề và triển khai theo chiều hướng phóng sự, bên cạnh đó cịn có những chun mục bình luận chuyên sâu,… Bên cạnh sự kết hợp với công nghệ, sự phát triển những nhân tố căn cốt này cũng vô cùng quan trọng trong nỗ lực đưa doanh thu báo in tăng trưởng hơn trong thời đại ngày nay.
3.2.3 Giải pháp thực hiện thu phí bản quyền đối với các tin bài điện tử được quảng cáo trên mạng xã hội
Để giải quyết vấn đề này, điều cần thiết phải làm là bổ sung những quy định chặt chẽ hơn vào luật bản quyền, thêm vào đó cần có những cuộc thương lượng trực tiếp giữa các cơ quan báo chí với các nền tảng xuyên biên giới để đạt đến thoả thuận chung có lợi cho cả hai bên.
Các nước đang sửa luật để mở rộng bản quyền báo chí, bao quát cả kết quả tìm kiếm. Úc đã soạn xong một dự luật buộc các hãng công nghệ như Facebook hay Google phải chia sẻ một phần doanh thu quảng cáo cho các báo khi họ khai thác thương mại nội dung báo chí. Nếu khơng tn thủ họ sẽ bị phạt gấp ba lần lợi ích thu được hoặc 10% doanh thu trong 12 tháng gần nhất tại thị trường Úc. Các nhà làm luật Úc lập luận, khơng thể nói Google
chỉ trích title và một phần nội dung rất ít ỏi rồi sau đó người dùng vào đọc sẽ được dẫn về trang báo, bởi nếu khơng có các tin bài đó, Google sẽ khơng có nguồn kinh doanh dịch vụ tìm kiếm bằng cách bán quảng cáo. Như thế nghĩa là Google đang sử dụng nguồn tin của các báo đó để thu lợi nhuận, trong khi khơng chia sẻ khoản thu cho các tồ soạn làm ra tin bài. Dự thảo còn yêu cầu Google, Facebook cung cấp cho các báo mọi dữ liệu họ thu thập được liên quan đến cách người dùng tương tác với tin bài: như đọc tin trong bao lâu, đọc bao nhiêu tin trong một khoảng thời gian nhất định… Báo chí Úc tính tốn hàng năm Google phải trả cho họ chừng 600 USD.
Báo chí Canada cũng buộc Facebook và Google trả tiền cho họ mới được quyền hiển thị tin bài của báo. Pháp cũng đã thương lượng gần xong với Google về chuyện trả tiền bản quyền cho báo để chia sẻ nội dung tin tức trong kết quả tìm kiếm. Nỗ lực cao nhất để giải quyết vấn đề này là sự ra đời của Chỉ thị về Bản quyền Liên minh châu Âu - “European Union Copyright
Directive.” Chỉ thị này được thông qua và có hiệu lực từ tháng 6/2019, nhằm
mở rộng phạm vi của Luật Bản quyền EU, bảo vệ báo chí khỏi thiệt thịi khi sản phẩm bị các nền tảng Internet khai thác mà không chia sẻ doanh thu. Các nước thành viên EU có 2 năm thơng qua luật ở từng nước để đáp ứng các yêu cầu trong chỉ thị như Pháp đã làm; sau Pháp là Đức và các nước khác.
Ở Việt Nam, đại diện Cục Báo chí đề xuất giải pháp bảo vệ bản quyền cho các cơ quan báo chí trên nền tảng số theo hướng các cơ quan truyền thông cần công khai các biểu hiện vi phạm pháp luật Việt Nam của các nền tảng xuyên biên giới, buộc các nền tảng này tuân thủ luật pháp Việt Nam về quản lý nội dung, quản lý quảng cáo. Đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc các cơ quan báo chí phải chung tay hình thành các liên minh bảo vệ bản quyền nội dung của báo chí trên nền tảng số.
Trước áp lực của các nước, người đứng đầu Google là Sundar Pichai tuyên bố sẽ trả cho các báo trên thế giới 1 tỉ đơ la trong vịng ba năm tới. Tuy
nhiên, điều này khơng có nghĩa là Google trả cho các dịch vụ họ đã có như tìm kiếm thơng tin hay tổng hợp tin, mà họ sẽ tổ chức một dịch vụ mới gọi là Google News Showcase trong đó các báo sẽ ký hợp đồng hợp tác chia sẻ tin bài với Google để họ khai thác thương mại.
Những nỗ lực trên đã, đang và sẽ góp phần vào việc giải quyết bài tốn kinh tế báo chí trong thời gian tới cho các nước phương Tây. Và đây cũng là một bài học đáng quý mà nền báo chí Việt Nam có thể cân nhắc và học hỏi, vận dụng vào thực tiễn đất nước mình.
3.2.4 Vấn đề ngăn chặn sự biến tướng của xã hội hố truyền hình
Để vừa góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, thực hiện nghĩa vụ kinh doanh để tồn tại và phát triển sự nghiệp truyền hình, nhưng đồng thời không bị thao túng bởi quyền lợi cá nhân và mục đích kinh doanh thuần tuý; các cơ quan báo chí, đài phát thanh, truyền hình cần tăng cường quản lý nội dung chương trình thơng qua cơng tác kiểm duyệt trước khi lên sóng. Làm tốt khâu kiểm duyệt sẽ hạn chế được nguy cơ lai tạp văn hóa, làm ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục, đi ngược lại các chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc. Mặt khác, cần chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất chương trình một cách khoa học và cụ thể, tránh tình trạng lệ thuộc vào nguồn cung cấp chương trình của các đơn vị truyền thơng bên ngồi mà rơi vào thế bị động, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của chương trình. Đối với nguồn nhân lực, cần đặc biệt quan tâm bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí cho đội ngũ cộng tác viên, hạn chế tình trạng nghiệp dư hố truyền hình do mặt trái của q trình xã hội hố nguồn nhân lực mang lại.
3.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ và tiến hành số hố
Báo chí cần đáp ứng tốt yêu cầu về công nghệ, ứng dụng cơng nghệ hiện đại vào nghiệp vụ báo chí. Cơng nghệ mới cũng tạo ra những giá trị mới hơn cho báo chí và cho độc giả. Chẳng hạn như: công nghệ hỗ trợ việc đọc và tổng hợp tin bài theo chủ đề; giúp người làm báo viết các tin chuẩn mực
theo đơn đặt hàng… do vậy có nhiều thời gian hơn cho các bài viết có giá trị. Cơng nghệ Big Data giúp phân tích hàng triệu trang tin trong quá khứ, tìm ra xu thế của hàng chục năm qua để dự đốn tương lai. Cơng nghệ cịn hỗ trợ sửa ngữ pháp, chính tả để khơng gặp những lỗi thơng thường. Tóm lại, cơng nghệ sẽ giải phóng các cơ quan báo chí khỏi những việc lặp lại, mang lại nhiều thời gian hơn để sáng tạo, từ đó kiếm được nguồn thu nhập tốt hơn từ những tin bài chất lượng.
Mặt khác, không đơn giản chỉ là đổi mới và ứng dụng cơng nghệ, nền báo chí cịn cần phải tập trung đầu tư và từng bước tiến hành chuyển đổi số trong thời đại mới. Theo phát biểu của PGS, TS. Đỗ Thị Thu Hằng, trình bày tại Hội thảo khoa học quốc gia, chủ đề “Kinh tế truyền thông: Lý luận thực
tiễn và kinh nghiệm” (10/2021): “Thực chất của việc chuyển đổi số trong cơ
quan báo chí đó chính là thực hiện các bước các khâu trong việc chuyển đổi từ mơ hình báo chí đơn loại hình sang đa loại hình…” Vì vậy chuyển đổi số trong báo chí truyền thơng khơng đơn thuần là chuyển đổi công nghệ mà hơn thế nữa là chuyển đổi tồn bộ tư duy chiến lược, mơ hình tổ chức tòa soạn, phương thức tổ chức thực hiện, quản lý nội dung, quản trị tòa soạn, quản trị kinh doanh… trong một thị trường truyền thơng tồn cầu với mối quan hệ cạnh tranh rất mạnh mẽ. Để làm được điều này, các cơ quan báo chí truyền thơng phải khơng ngừng nỗ lực trong xây dựng những mơ hình truyền thơng mới với các cách thức hoạt động kinh tế truyền thơng hiệu quả nhằm duy trì nguồn thu, bắt kịp nhu cầu phát triển của truyền thông thế giới.
KẾT LUẬN
Từ cơ sở một số vấn đề lý luận và các khái niệm liên quan tới kinh tế báo chí, sinh viên tiến tới việc chỉ ra một số hình thức hoạt động kinh tế báo chí phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới, kèm theo các ví dụ phân tích cụ