Đặc điểm của Ngân hμng phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước thông qua chi nhánh ngân hàng phát triển vĩnh long (Trang 34 - 50)

5. Kết cấu của luận văn

2.1.1.2. Đặc điểm của Ngân hμng phát triển Việt Nam

- Ngân hμng phát triển Việt Nam hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi. Ngân hμng phát triển thừa kế mọi quyền lợi vμ trách nhiệm từ Quỹ hỗ trợ phát triển. Ngân hμng phát triển đ−ợc Chính phủ bảo đảm khả năng thanh toán, đ−ợc miễn nộp thuế vμ các khoản phải nộp ngân sách nhμ n−ớc theo quy định của pháp luật.

- Vốn điều liệu lμ 5.000tỷ đồng từ nguồn vốn điều lệ của Quỹ hỗ trợ phát triển. Việc điều chỉnh bổ sung vốn điều lệ tùy thuộc vμo yêu cầu vμ nhiệm vụ cụ thể, bảo đảm tỷ lệ an toμn vốn của Ngân hμng phát triển do Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt. Thời hạn hoạt động của Ngân hμng lμ 99 năm.

Điều lệ vμ tổ chức hoạt động của Ngân hμng phát triển do Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt.

- Nguồn vốn hoạt động bao gồm nguồn vốn từ NSNN (vốn điều lệ, vốn của NSNN cho các dự án theo kế hoạch hμng năm, vốn ODA đ−ợc Chính phủ giao), vốn huy động (phát hμnh trái phiếu vμ chứng chỉ tiền gởi theo quy định của pháp luật, vay tiết kiệm B−u điện, Quỹ bảo hiểm xã hội vμ các tổ chức tμi chính trong vμ ngoμi n−ớc), nhận tiền gởi ủy thác của các tổ chức trong vμ ngoμi n−ớc, vốn đóng góp tự nguyện không hoμn lại của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tμi chính, tín dụng vμ các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức trong vμ ngoμi n−ớc, vốn nhận ủy thác cấp phát, cho vay của chính quyền địa ph−ơng, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức, các cá nhân trong vμ ngoμi n−ớc...

- Chức năng vμ nhiệm vụ của Ngân hμng phát triển Việt Nam:

+ Huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong vμ ngoμi n−ớc để thực hiện tín dụng đầu t− phát triển vμ tín dụng đầu t− xuất khẩu của Ngân hμng nhμ n−ớc theo quy định của Chính phủ.

+ Thực hiện chính sách tín dụng đầu t− phát triển (cho vay đầu t− phát triển, bảo lãnh tín dụng đầu t−, hỗ trợ sau đầu t−), chính sách tín dụng xuất khẩu (cho vay xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu vμ bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu).

+ Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA đ−ợc Chính phủ cho vay lại, nhận ủy thác, cấp phát cho vay đầu t− vμ thu hồi nợ của khách hμng từ các tổ chức trong vμ ngoμi n−ớc thông qua hợp đồng nhận ủy thác giữa Ngân hμng phát triển với các tổ chức ủy thác, ủy thác cho các tổ chức tμi chính, tín dụng thực hiện nghiệp vụ tín dụng của NHPT VN.

+ Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hμng vμ tham gia hệ thống thanh toán trong n−ớc vμ quốc tế phục vụ các hoạt động của NHPTVN theo quy định của pháp luật.

+ Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đầu t− phát triển vμ tín dụng xuất khẩu.

+ Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Thủ t−ớng Chính phủ giao. - Mạng l−ới hoạt động của NHPT VN: Ngoμi Hội sở chính đặt tại Hμ Nội, NHPT VN còn có 61 Chi nhánh ở các tỉnh vμ thμnh phố, 01 sở giao dịch ở Hμ Nội vμ 01 văn phòng đại diện tại TPHCM.

2.2.1. Cơ chế cho vay tín dụng ĐTPT vμ sự khác nhau giữa tín dụng

ĐTPT của Nhμ n−ớc với tín dụng NHTM

2.2.1.1. Cơ chế cho vay tín dụng ĐTPTcủa Nhμ nớc

- Đối t−ợng đ−ợc vay:

+ Các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp thuộc danh mục các dự án, ch−ơng trình do Chính phủ quyết định trong từng thời kỳ.

+ Danh mục chi tiết các dự án, ch−ơng trình vay vốn đầu t−, thời hạn đầu t−, thời hạn −u đãi do Bộ tμi chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan trình Chính phủ quyết định.

+ Đối t−ợng vay vốn hiện nay đ−ợc quy định tại Nghị định 151/2006/NĐ- CP ngμy 20/12/2006 của Chính phủ về tín dụng đầu t− vμ tín dụng xuất khẩu (tr−ớc khi Nghị định 151/2006/NĐ-CP có hiệu lực, đối t−ợng cho vay đ−ợc quy định tại Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngμy 1/4/2004 của Chính phủ về Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc).

- Điều kiện vay vốn:

+ Phải thuộc đối t−ợng mμ Nhμ n−ớc đã quy định.

+ Đ−ợc Ngân hμng phát triển Việt Nam thẩm định ph−ơng án tμi chính, ph−ơng án trả nợ vay tr−ớc khi quyết định đầu t−.

+ Dự án án đã hoμn tất các thủ tục đầu t− vμ xây dựng theo đúng quy định của Nhμ n−ớc về quản lý đầu t− vμ xây dựng.

+ Ngoμi ra, chủ đầu t− các dự án phải có năng lực hμnh vi dân sự đầy đủ, có khả năng tμi chính bảo đảm trả nợ trong thời hạn cam kết vμ thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Nhμ n−ớc.

- Về mức vốn cho vay:

+ Tối đa bằng 70% tổng mức vốn đầu t− của dự án (không bao gồm vốn l−u động). Tr−ờng hợp đặc biệt, dự án nhất thiết phải vay với mức cao hơn 70% tổng mức vốn đầu t− thì NHPT VN đề nghị Bộ tμi chính xem xét trình Thủ t−ớng Chính phủ xem xét, quyết định.

+ Phần vốn đầu t− còn lại của dự án, chủ đầu t− phải dùng các nguồn vốn hợp pháp khác nh− vốn chủ sở hữu, vốn vay của các tổ chức, cá nhân theo quy định của luật pháp về đầu t−.

+ Trong quá trình giải ngân, NHPT VN giải ngân theo cơ cấu nguồn vốn đã xác định.

- Thời hạn cho vay:

+ Thời hạn cho vay đ−ợc xác định theo khả năng thu hồi vốn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của dự án vμ khả năng trả nợ của chủ đầu t− nh−ng tối đa không quá 12 năm.

+ Đối với các dự án đặc thù (trồng rừng, nguyên liệu tập trung cho sản xuất giấy, bột giấy, ván nhân tạo; dự án đầu t− sản xuất máy công cụ, thép chất l−ợng cao thuộc nhóm A...), thời gian cho vay tối đa lμ 15 năm.

- Bảo đảm tiền vay:

+ Chủ đầu t− đ−ợc dùng tμi sản hình thμnh từ vốn vay để đảm bảo tiền vay.

+ Khi ch−a trả hết nợ, chủ đầu t− không đ−ợc chuyển nh−ợng, bán, cho, tặng, thế chấp, cầm cố hoặc bảo đảm cho bảo lãnh để vay vốn nơi khác.

- Trả nợ vμ xử lý rủi ro:

+ Khi dự án hoμn thμnh đi vμo sử dụng, phát huy hiệu quả kinh tế, chủ đầu t− đ−ợc dùng các nguồn nh− khấu hao tμi sản cố định hoặc nguồn thu phí sử dụng tμi sản hình thμnh từ vốn vay, lợi nhuận sau thuế vμ các nguồn hợp pháp khác để trả nợ.

+ Đến kỳ hạn trả nợ, nếu không trả đ−ợc nợ, số nợ không trả đ−ợc sẽ chuyển sang nợ quá hạn, chủ đầu t− phải chịu lãi suất nợ quá hạn. Tuy nhiên, đối với các nguyên nhân khách quan, bất khả kháng nh− thiên tai, hỏa hoạn bất ngờ lμm mất tμi sản, do điều chỉnh chính sách của nhμ n−ớc, do biến động giá cả trên thị tr−ờng trong vμ ngoμi n−ớc . ảnh h−ởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh thì đ−ợc Nhμ n−ớc xem xét gia hạn nợ, miễn giảm lãi tiền vay, khoanh nợ. Tr−ờng hợp đặc biệt có thể đ−ợc xóa một phần hoặc toμn bộ nợ vay.

2.1.2.2. Sự khác nhau giữa tín dụng ĐTPT của Nhμ nớc với tín dụng NHTM dụng NHTM

Tr−ớc đây, các ngân hμng th−ơng mại quốc doanh nh− Ngân hμng Đầu t− vμ phát triển, Ngân hμng Nông nghiệp vμ phát triển nông thôn, Ngân hμng Ngoại th−ơng, Ngân hμng Công th−ơng cũng đ−ợc Nhμ n−ớc giao nhiệm vụ lμm đầu mối cho vay tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc. Các ngân hμng nμy vừa hoạt động kinh doanh vừa thực hiện hoạt động công ích.

Tuy nhiên, kể từ năm 2000 hoạt động công ích (cho vay tín dụng ĐTPT) vμ hoạt động kinh doanh đã tách bạch ra khỏi các ngân hμng nμy. So sánh với hình thức tín dụng của NHTM, tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc có những điểm khác nhau nh− sau:

- Mục đích hoạt động: Tín dụng ĐTPT do Nhμ n−ớc quản lý, cho vay theo chủ tr−ơng của Nhμ n−ớc nên mục đích hoạt động không vì lợi nhuận. Trong khi đó, tín dụng NHTM do nhiều thμnh phần quản lý (của Nhμ n−ớc hoặc các thμnh phần khác, liên doanh, ngân hμng...) vμ mục đích hoạt động chủ yếu lμ vì lợi nhuận.

- Luật điều chỉnh: Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc đ−ợc điều chỉnh theo luật riêng về tín dụng ĐTPT vμ luật các tổ chức tín dụng, luật ngân hμng, còn đối với các NHTM đ−ợc điều chỉnh theo luật ngân hμng vμ luật các tổ chức tín dụng.

- Cơ quan quản lý nhμ n−ớc: Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc do Chính phủ trực tiếp quản lý, còn đối với tín dụng NHTM do NHNN trực tiếp quản lý.

- Can thiệp của Nhμ n−ớc: Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc đ−ợc Chính phủ bảo đảm khả năng thanh toán, đối với tín dụng của NHTM đ−ợc Nhμ n−ớc giám sát thông qua luật TCTD vμ Ngân hμng.

- Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay tín dụng ĐTPT do Nhμ n−ớc quy định, phù hợp với yêu cầu vμ mục tiêu phát triển kinh tế từng thời kỳ, từng đối t−ợng mμ Nhμ n−ớc cần khuyến khích vμ lãi suất cho vay th−ờng cố định vμ thấp hơn lãi suất của các NHTM.

- Đối t−ợng cho vay: Đối t−ợng cho vay của tín dụng đầu t− phát triển hẹp, chỉ cho vay đối với các dự án theo chủ tr−ơng của Nhμ n−ớc nằm trong kế hoạch đầu t− bằng nguồn tín dụng đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc vμ chỉ cho vay đầu t− đối với dự án, không cho vay vốn l−u động. Còn đối với tín dụng của NHTM thì đối t−ợng cho vay rất rộng, ngoμi cho vay đầu t− còn cho vay vốn l−u động vμ các hoạt động khác miễn lμ đảm bảo an toμn vốn vay, khách hμng chấp nhận lãi suất vay, đủ khả năng trả nợ cả gốc vμ lãi.

- Tμi sản bảo đảm tiền vay: Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc có −u đãi về tμi sản bảo đảm tiền vay hơn so với NHTM.

- Giới hạn d− nợ cho vay: Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc không giới hạn d− nợ cho một khách hμng hoặc một nhóm khách hμng nh− NHTM.

- Thủ tục vay vốn: Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc phức tạp hơn, chủ đầu t− phải tuân thủ các quy định về thủ tục đầu t− xây dựng t−ơng tự nh− những dự án sử dụng vốn ngân sách. Một dự án tr−ớc khi đ−ợc đơn vị quản lý vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc thẩm định cho vay thì chủ đầu cần phải thông qua

nhiều Sở, ban, ngμnh có liên quan. Ví dụ nh− một dự án sản xuất n−ớc chấm thuộc nhóm C cần phải có một số hồ sơ nh− sau:

+ Văn bản của Sở công nghiệp xác định phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp.

+ Văn bản của UBND tỉnh về việc chấp thuận địa điểm xây dựng dự án + Phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở kế hoạch cấp (đối với đơn vị mới thμnh lập).

+ Văn bản của Sở tμi nguyên đánh giá về địa điểm đầu t− có phù hợp với sử dụng đất của địa ph−ơng nh− cách xa tr−ờng học, chợ, bệnh viện; xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng; đánh giá tác động môi tr−ờng khi thực hiện dự án.

+ Văn bản của Sở xây dựng về việc thẩm định thiết kế cơ sở (theo Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngμy 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu t− xây dựng công trình).

+ ý kiến của Sở y tế về chất l−ợng vệ sinh, an toμn thực phẩm.

+ Văn bản của Sở khoa học công nghệ về máy móc thiết bị của dự án chuẩn bị đầu t−.

+ ý kiến của Đơn vị phòng cháy chữa cháy.

+ Cục thuế xác nhận hoμn thμnh nghĩa vụ thuế (nếu không có kiểm toán).

Nh− vậy, để hoμn chỉnh cơ bản một hồ sơ vay vốn chủ đầu dự án nhóm C cần phải qua 6 Sở gồm: Sở kế hoạch, Sở tμi nguyên, Sở công nghiệp, Sở xây dựng, Sở khoa học công nghệ vμ Sở y tế; cục thuế; phòng cháy chữa cháy vμ UBND. Qua đó cho thấy thủ tục vay vốn rất phức tạp nh−ng đây chỉ mới lμ những thủ tục cơ bản mμ chủ đầu t− phải hoμn thμnh tr−ớc khi NHPT VN hoặc Chi nhánh NHPT Vĩnh Long thẩm định dự án.

- Chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện thủ tục vay vốn cao: Do thủ tục vay vốn phức tạp nên phát sinh nhiều khoản chi phí, lμm tăng chi phí khi vay vốn.

- Thời gian nhận vốn vay chậm: Ngoμi ý kiến của các Sở, ban, ngμnh liên quan khi thực hiện dự án vừa nêu trên, dự án đầu t− phải đ−ợc NHPT thẩm định tr−ớc khi quyết định đầu t− vμ thời gian quy định tối đa lμ 20 ngμy đối với nhóm C, 30 ngμy đối với nhóm B, 60 ngμy đối với nhóm A. Ngoμi ra, để đ−ợc giải ngân vốn vay, chủ đầu t− phải tham gia vốn tự có, có hợp đồng kinh tế, hóa đơn giá trị gia tăng... theo quy trình cho vay do NHPT VN ban hμnh. Do đó, sự phức tạp về hồ sơ vay vốn nên chủ đầu t− rất chậm nhận đ−ợc vốn vay.

2.1.3. Tình hình thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc thông qua NHPT VN

2.1.3.1. Những mặt đã đạt đợc

Từ khi nguồn vốn tín dụng ĐTPT đã tập trung về một đầu mối do Quỹ hỗ trợ phát triển quản lý (nay lμ NHPT VN) đến nay đã đạt đ−ợc kết quả nh− sau:

- Cho vay trung vμ dμi hạn: Từ năm 2000 đến nay cả n−ớc đã có 6.093 dự án đ−ợc vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc với tổng số vốn theo hợp đồng tín dụng đã ký hơn 183.200tỷ đồng, trong đó có 293 dự án vay vốn ODA đ−ợc Quỹ HTPT cho vay lại với tổng số tiền theo HĐTD đã ký hơn 6,2tỷ USD với d− nợ. D− nợ hiện nay trên 85.100tỷ đồng, trong đó d− nợ vay vốn ODA lμ 43.900tỷ đồng vμ các dự án nhóm A chiếm 30% tổng d− nợ. Hiện có trên 3.400 dự án đã hoμn thμnh vμ đ−ợc đ−a vμo khai thác, sử dụng.

- Hỗ trợ sau đầu t−: Cả n−ớc có đến 2.676 dự án đã đ−ợc hỗ trợ với tổng số vốn theo hợp đồng lμ 3.200tỷ đồng.

- Bảo lãnh tín dụng đầu t−: Cả n−ớc có 05 dự án đ−ợc bảo lãnh với số tiền giải ngân lμ 30tỷ đồng.

Với những kết quả đạt đ−ợc nh− trên, chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc trong thời gian qua đã góp phần tăng thêm nhiều năng lực sản xuất

mới cho các ngμnh kinh tế then chốt của đất n−ớc, thể hiện trên những mặt chủ yếu nh− sau:

- Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất n−ớc theo h−ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc. L−ợng vốn đầu t− vμo các ngμnh tăng dần vμ chuyển dịch theo h−ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần vμo tăng tr−ởng GDP của đất n−ớc.

- Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc hỗ trợ phát triển một số lĩnh vực, ch−ơng trình, dự án trọng điểm, các vùng kinh tế khó khăn nên đã góp phần phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, phát triển kinh tế nông nghiệp vμ nông thôn; góp phần phát triển các ngμnh, các sản phẩm trọng điểm đồng thời góp phần thực hiện các chính sách xã hội trong lĩnh vực y tế, văn hoá, giáo dục.

- Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc đã tạo đ−ợc sự chuyển biến về l−ợng vμ chất trong việc khai thác nguồn vốn cho đầu t−, thúc đẩy sự phát triển của thị tr−ờng tμi chính.

- Nhờ những −u đãi của chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc nên các doanh nghiệp đã có điều kiện để đầu t− đổi mới công nghệ, hạ giá thμnh sản xuất, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước thông qua chi nhánh ngân hàng phát triển vĩnh long (Trang 34 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)