Phiếu khảo sát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu việc ứng dụng phân tích kỹ thuật trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 61 - 67)



Phụ lục 1:

PHIẾU KHẢO SÁT

“Về đánh giá tình hình ứng dụng Phân tích kỹ thuật trong kinh doanh cổ phiếu tại Thị trường chứng khoán Việt Nam”

Bảng câu hỏi này được lập ra khơng ngồi mục đích khảo sát thơng tin cho việc nghiên cứu luận văn ở bậc thạc sĩ, với đề tài: “Nghiên cứu việc ứng dụng phân tích kỹ thuật trên Thị trường chứng khoán Việt Nam”.

Bảng câu hỏi được thiết lập dựa trên các vấn đề đang nghiên cứu về tình hình ứng dụng Phân tích kỹ thuật

qua. Bảng câu hỏi cũng được sự góp ý của Cơ Trần Thị Hải Lý, các chuyên gia phân tích và trên cơ sở những hiểu biết lý thuyết và kinh nghiệm thực tế về Phân tích kỹ thuật của người nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian cho bảng câu hỏi này. Mặc dù đây là những câu hỏi đơn giản nhưng tơi tin tưởng rằng những ý kiến đóng góp của Anh/Chị là rất quan trọng đối với tôi và giúp tơi hồn thành tốt bài luận văn này.

Tôi cam kết bảo mật những thơng tin có liên quan đến Anh/Chị. Trân trọng!

Nguyễn Huy Phƣơng

Trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

Chuyên viên phân tích - đầu tư

Trang 56

Họ và tên: …………………………………………….

Email: ………………...……………………………….

(Nếu Anh/Chị quan tâm đến kết quả khảo sát hoặc nội dung của đề tài này thì Anh/Chị để lại Email. Tơi sẽ gửi cho Anh/Chị sau khi hồn thành.)

Đánh dấu “X” vào kết quả Anh/Chị chọn.

Câu 1: Anh/Chị bao nhiêu tuổi?

a. 18 - 30 tuổi. b. 30 - 40 tuổi. c. Trên 40 tuổi.

Câu 2: Trình độ học vấn của Anh/Chị?

a. Tiến sỹ. b. Thạc sỹ. c. Cử nhân. d. Khác.

Câu 3: Hiện tại Anh/Chị đang làm việc trong lĩnh vực nào?

a. Chứng khoán (các hoạt động liên quan đến kinh doanh hoặc phân tích - đầu tư cổ phiếu).

b. Tài chính (khơng kể lĩnh vực Chứng khốn). c. Khác.

Câu 4: Thời gian Anh/Chị đã tham gia hoạt động kinh doanh hoặc phân tích - đầu

tư cổ phiếu? a. Dưới 3 năm. b. 3 - 5 năm. c. 5 - 10 năm. d. Trên 10 năm.

Câu 5: Tổng kết quá trình đầu tư và kinh doanh cổ phiếu từ trước đến nay, Anh/Chị

nhận thấy kết quả của mình như thế nào? a. Có lợi nhuận.

Trang 57

b. Hòa vốn. c. Bị thua lỗ. d. Khơng nắm rõ.

Câu 6: Anh/Chị có thường xuyên thực hiện lệnh mua - bán cổ phiếu hay khơng?

a. Rất ít, tơi khơng thích lướt sóng ngắn hạn, mục đích mua cổ phiếu của tơi là nắm giữ trung và dài hạn.

b. Thỉnh thoảng, tơi kết hợp cả lướt sóng ngắn hạn và nắm giữ trung - dài hạn. c. Thường xuyên, tôi tập trung phần lớn vốn để lướt sóng ngắn hạn.

Câu 7: Anh/Chị thường thực hiện lệnh mua - bán cổ phiếu theo? (Có thể chọn

nhiều hơn 1 phương án)

a. Theo tư vấn của môi giới hoặc các chuyên gia. b. Theo nhận định của riêng mình.

c. Theo hệ thống kỷ luật tự mình đặt ra (đúc kết qua q trình kinh doanh thực tế).

Câu 8: Anh/Chị thích mua loại cổ phiếu nào nhất?

a. Giá cổ phiếu đã giảm mạnh trong thời gian vừa qua mà Anh/Chị nghĩ đã đến lúc có thể mua được.

b. Giá cổ phiếu đang đi ngang sau thời gian giảm vừa qua. c. Giá cố phiếu vừa mới tăng sau thời gian đi ngang. d. Giá cổ phiếu vừa mới vượt ngưỡng quan trọng. e. Khác.

Câu 9: Khi giá một loại cổ phiếu vừa rớt hơn 10% so với mức giá Anh/Chị mua

ban đầu, Anh/Chị thường? a. Lựa chọn giá để mua thêm.

b. Không mua thêm nhưng cũng chưa bán. c. Bán.

Câu 10: Khi giá một loại cổ phiếu mà Anh/Chị đang nắm giữ đang tăng và vừa mới

có lời nhưng đột nhiên cổ phiếu đó bị áp lực bán cao thì Anh/Chị thường? a. Bán ngay.

Trang 58

b. Để theo dõi thêm rồi quyết định bán hay giữ sau.

Câu 11: Nhiều ý kiến cho rằng “Phân tích kỹ thuật khơng thể ứng dụng một cách

hiệu quả tại thị trường chứng khốn Việt Nam”, cịn Anh/Chị thì sao? a. Đồng ý với ý kiến đó.

b. Cho rằng ứng dụng Phân tích kỹ thuật vẫn có hiệu quả nhưng khơng hồn hảo đối với thị trường chứng khoán Việt Nam.

c. Cho rằng ý kiến trên sai và những người đưa ra ý kiến đó khơng hiểu rõ về Phân tích kỹ thuật nên khơng biết cách ứng dụng vào thực tế tại Việt Nam. d. Khơng có ý kiến về vấn đề này.

Câu 12: Anh/Chị có ứng dụng Phân tích kỹ thuật trong kinh doanh cổ phiếu khơng?

a. Có. - Trả lời từ câu hỏi 12 đến hết câu hỏi 19. b. Không. - Trả lời từ câu hỏi 20 trở đi.

Dành cho những Anh/Chị chọn a trong câu hỏi 12:

Câu 13: Vì sao Anh/Chị ứng dụng Phân tích kỹ thuật trong kinh doanh cổ phiếu?

(Có thể chọn nhiều hơn 1 phương án)

a. Dễ nghiên cứu và ứng dụng hơn các phương pháp phân tích khác. b. Phản ánh diễn biến trên thị trường một cách nhanh chóng và nhạy bén. c. Nhiều người sử dụng.

d. Khác.

Câu 14: Cách Anh/Chị tiếp cận với Phân tích kỹ thuật? (Có thể chọn nhiều hơn 1

phương án)

a. Tham gia các khóa học tại các trung tâm. b. Tự nghiên cứu thông qua tài liệu và thực tế.

Câu 15: Anh/Chị có hay tham gia các hội thảo về Phân tích kỹ thuật và theo dõi các

báo cáo Phân tích kỹ thuật trên các bản tin hàng ngày? a. Thường xuyên.

b. Thỉnh thoảng. c. Rất Ít.

Trang 59

Câu 16: Việc theo dõi các báo cáo Phân tích kỹ thuật trên các bản tin có ảnh hưởng

đến quyết định mua - bán cổ phiếu của Anh/Chị? a. Ảnh hưởng nhiều.

b. Có ảnh hưởng nhưng khơng nhiều.

c. Chỉ để tham khảo và việc mua bán do chính mình phân tích rồi quyết định.

Câu 17: Mức độ sử dụng Phân tích kỹ thuật trong việc ra quyết định mua - bán cổ

phiếu của Anh/Chị?

a. Chiếm mức độ cao trong việc ra quyết định.

b. Cần phải kết hợp với các phân tích khác (như phân tích cơ bản, tâm lý, tin tức…) mới ra quyết định.

c. Chỉ để tham khảo, còn quyết định phụ thuộc vào các phân tích khác (như phân tích cơ bản, tâm lý, tin tức…).

Câu 18: Trong các Phân tích kỹ thuật Anh/Chị thích phương pháp nào? (Có thể

chọn nhiều hơn 1 phương pháp)

a. Phương pháp sử dụng các chỉ báo (như RSI, MACD, ADX, Stochastic … hoặc tự tạo chỉ báo cho riêng mình)

b. Phương pháp sử dụng đường trung bình động.

c. Phương pháp xác định các ngưỡng hỗ trợ và kháng cự. d. Phương pháp phá vỡ ngưỡng kháng cự.

e. Phương pháp phân tích đồ thị nến (Candle Stick). f. Phương pháp phân tích sóng Elliott.

g. Khác.

Câu 19: Sau khi Anh/Chị xác lập ngưỡng hỗ trợ và kháng cự ngắn hạn bằng Phân

tích kỹ thuật cho 1 loại cổ phiếu, Anh/Chị thích mua cổ phiếu này trong trường hợp nào nhất?

a. Giá rớt về ngưỡng hỗ trợ.

b. Giá từ ngưỡng hỗ trợ hồi phục trở lại. c. Giá tăng và vượt ngưỡng kháng cự.

Trang 60

Câu 20: Khi giá 1 loại cổ phiếu mà Anh/Chị đang nắm giữ phá vỡ ngưỡng hỗ trợ

quan trọng mà Anh/Chị đã xác lập trước đó thì Anh/Chị thường? a. Xem xét mua thêm tại ngưỡng hỗ trợ tiếp theo.

b. Để theo dõi thêm mới quyết định mua bán. c. Bán.

d. Tôi không mua bán cổ phiếu theo ngưỡng hỗ trợ và kháng cự.

Dành cho những Anh/Chị chọn b trong câu hỏi 12:

Câu 21: Vì sao Anh/Chị không ứng dụng Phân tích kỹ thuật trong kinh doanh cổ

phiếu? (Có thể chọn nhiều hơn 1 phương án)

a. Cho rằng Phân tích kỹ thuật khơng thực tế và khơng thể dự báo giá cổ phiếu bằng dữ liệu giao dịch trong quá khứ.

b. Sai số của Phân tích kỹ thuật cao nên khó ứng dụng trong thực tế.

c. Thị trường chứng khoán Việt Nam quy mơ cịn nhỏ, giao dịch nội gián và mức độ cổ phiếu bị thao túng cao nên Phân tích kỹ thuật khơng hiệu quả.

d. Tôi mua bán cổ phiếu nhằm mục đích đầu tư là chính nên tơi tập trung vào Phân tích cơ bản.

e. Khác.

Câu 22: Trong tương lai, Anh/Chị có dự định sẽ nghiên cứu và ứng dụng Phân tích

kỹ thuật khơng? a. Có.

b. Chưa có dự định.

Câu 23: Nếu có hội thảo lớn với nội dung phân tích thị trường chứng khốn thơng

qua Phân tích kỹ thuật của các chuyên gia phân tích nổi tiếng, Anh/Chị có quan tâm khơng?

a. Khơng quan tâm.

b. Có thể sẽ tham gia để tham khảo thêm. c. Rất quan tâm và sẽ tham gia.

Trang 61

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu việc ứng dụng phân tích kỹ thuật trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)