Chỉ tiêu về tính chống chịu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bón đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương DVN 6 vụ xuân 2011 tại nghi phong nghi lộc nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 34 - 40)

2. Mục đính và yêu cầu của đề tài

2.6.2.Chỉ tiêu về tính chống chịu

2.6.2.1. Tình hình sâu, bệnh

*Sâu

- Sâu cuốn lá: Mỗi ô điều tra trên 10 cây theo 5 điểm của phương pháp chéo góc.Tính tỷ lệ %.

Số lá bị cuốn

Tỷ lệ sâu cuốn lá = x 100%

Tổng số lá

- Sâu khoang: Mỗi ô điều tra 5 điểm theo phương pháp chéo góc, đếm số lượng sâu của mỗi điểm, lấy trung bình (con/m2).

- Sâu đục quả: Mỗi ô lấy 10 cây, đếm số quả bị đục và tổng số quả/cây. Tính tỷ lệ % quả bị đục.

Số quả bị đục

Tỷ lệ quả bị đục = x 100%

Tổng số quả điều tra *Bệnh

- Bệnh gỉ sắt: Mỗi lần nhắc lại quan sát toàn ô và đánh giá theo cấp bệnh từ 1 -9 như sau:

Cấp 1: Rất nhẹ (<1% số cây bị hại) Câp 3: Nhẹ (1% - 5% số cây bị hại) Cấp 5: Trung bình (>5% - 25% số cây bị hại) Cấp 7: Nặng (>25% - 50% số cây bị hại) Cấp 9: Rất nặng (>50% số cây bị hại)

-9 giống như bệnh gỉ sắt.

2.6.2.2. Khả năng chống đổ, tách quả

- Khả năng chống đổ: Mỗi lần nhắc lại quan sát toàn ô, đếm số cây bị đổ. Tính tỷ lệ % cây đổ và đánh giá theo thang điểm từ 1 -5 như sau:

Điểm 1: Không đổ (Hầu hết các cây đều đứng thẳng)

Điểm 2: Nhẹ (<25% số cây bị đổ rạp)

Điểm 3: Trung bình (>25% - 50% số cây bị đổ rạp) Điểm 4: Nặng (>50% - 75% số cây bị đổ rạp) Điểm 5: Rất nặng (>75% số cây bị đổ rạp)

- Tính tách quả: Mỗi ô lấy 10 cây đếm số quả bị tách, tổng số quả trên cây. Tính tỷ lệ % và đánh giá theo thang điểm từ 1 – 5 như khả năng chống đổ.

2.6.3.Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 2.6.3.1.Các yếu tố cấu thành năng suất

- Đếm tổng số quả/cây.: Mỗi ô đếm số quả của 10 cây mẫu

- Đếm tổng số quả chắc/cây.: Mỗi ô đếm số quả chắ của 10 cây mẫu. Tính tỷ lệ %:

Số quả chắc Tỷ lệ quả chắc =

Tổng số quả

- Cân khối lượng 1000 hạt bằng cân điện tử: Mỗi ô lấy ngẫu nhiên 1000 hạt khô (độ ẩm từ 10 – 12%) và cân khối lượng.

2.6.3.2. Năng suất

- Năng suất cá thể (NSCT): Các cây sau khi thu hoạch về đem phơi khô, cân trọng lượng hạt chắc rồi lấy trung bình.

- Năng suất thực tế (NSTT) là năng suất thực tế thu được trên ruộng rồi phơi khô, quạt sạch, tính bằng kg/ô thí nghiệm theo công thức sau:

NSTT (tạ/ha) = (năng suất ô x 10.000m2) /10m2.

2.7. Phương pháp xử lý số liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các số liệu thu thập trong quá trình nghiên cứu được xử lý theo phần mềm Microsoft office Excel 2003 Stastix 9.0 và theo phương pháp thống kê thông thường.

2.8.Đă ̣c điểm tự nhiên của Nghê ̣ An và đi ̣a điểm nghiên cứu 2.8.1. Đă ̣c điểm tự nhiên của Nghê ̣ An

* Vi ̣ trí đi ̣a lý

Tỉnh Nghê ̣ An thuô ̣c bắc trung bô ̣ nước cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam, to ̣a đô ̣ đi ̣a lý 18033’10” đến 19024’43” vĩ đô ̣ Bắc và từ 103052’53” đến 105045’50”

kinh đô ̣ Đông. Phia bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía nam giáp tinh Hà Tĩnh, phía tây giáp Lào, phía đông giáp biển Đông.

Diê ̣n tích đất tự nhiên: 1.648.729 ha Diê ̣n tích: 16.487 km2

*Đă ̣c điểm khí hâ ̣u - thời tiết:

-Nghê ̣ An nằm trong vùng khí hâ ̣u nhiê ̣t đới gió mùa, chi ̣u sự tác đô ̣ng trực tiếp của gió mùa Tây – Nam khô và nóng (từ tháng 4 đến thang 8 dương li ̣ch hàng năm) và

gió mùa Đông Bắc la ̣nh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng 3 dương li ̣ch năm sau) - Lươ ̣ng mưa trung bình hàng năm: 1.616,9mm. Lượng mưa thấp nhất là 1.110,1mm ở huyê ̣n Tương Dương. Nhiê ̣t đô ̣ trung bình: 25,20C . Số giờ nắng trong năm: 1.460 giờ. Đô ̣ ẩm tương đối trung bình: 86 – 87%. Đô ̣ ẩm thấp nhất là 42% vào thangs7.

2.8.2. Đă ̣c điểm tự nhiên của Nghi Lô ̣c

Nghi Lô ̣c nằm ở vi ̣ trí 18054’ vĩ đô ̣ Bắc và 105045’ kinh đô ̣ Đông, đô ̣ cao so với mực nước biển là 18,5m. Đây là vùng đồng bằng, chủ yếu là đất cát, đất thi ̣t nhe ̣ và trung bình, là khu vực co khí hâ ̣u nhiê ̣t đới gió mùa, có mùa đông la ̣nh và mùa hè nóng.

Nhiê ̣t đô ̣ trung bình năm là 23,90C mùa hè nhiê ̣t đô ̣ khá cao, nóng nhất vào tháng 6 (30,20C), mùa đông nhiê ̣t đô ̣ ha ̣ xuống thấp nhất vào tháng 1 (170C).

Đô ̣ ẩm trung bình năm là (83,8%) ,khá cao vào tháng 1 – 2 (91 – 92%) và thấp nhất vào tháng 6 (70%).

Mưa: Phân bố đều qua các tháng, có thể nói lượng mưa ở đây rất cao (6039mm). Thời kỳ lượng mưa lớn nhất vào tháng 8 – 10 (1190 – 6039).

2.8.3. Đă ̣c điểm kinh tế – xã hô ̣i Nghê ̣ An

- Tỉnh Nghê ̣ An có mô ̣t thành phố trưc thuô ̣c,2 thi xã và 17 huyê ̣n. - Các ngành công nghiê ̣p chủ yếu là:xi măng, bia, đường...

- Dân số năm 2005 là 3.030.946 người. Mâ ̣t đô ̣ dân số trung bình là 184 người/km2.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Ảnh hưởng của thời gian bón Đa ̣m đến các chỉ tiêu sinh trưởng và phát cuả đâ ̣u tương

3.1.1. Thời gian và tỷ lê ̣ mo ̣c mầm

Sự nảy mầm của hạt giống là giai đoạn đầu tiên trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương , giai đoạn này có ảnh hưởng lớn đến năng suất sau này. Đây là quá trình hạt đậu tương chuyển từ trạng thái tiềm sinh sang trạng thái hoạt động. Các chất dinh dưỡng nuôi cây ở thời kỳ này chủ yếu là từ hạt giống. Sự nảy mầm của hạt giống bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài của môi trường như: Đất đai, nhiệt độ, độ ẩm và các yếu tố bên trong như: yếu tố môi trường, độ dày vỏ hạt,...

Tỷ lệ nảy mầm là yếu tố được quan tâm đầu tiên khi tiến hành trồng trọt do tỷ lệ nảy mầm ảnh hưởng đến chỉ tiêu năng suất và hiệu quả kinh tế. Dựa vào tỷ lệ nảy mầm mà người ta xác định được lượng giống cần gieo.Nếu tỷ lê ̣ nảy mầm cao thì lươ ̣ng ha ̣t giống cần gieo cho mô ̣t đơn vi ̣ diê ̣n tích ít, tiết kiê ̣m được đáng kể lượng giống khi tiến hành gieo trồng trên mô ̣t diê ̣n tích lớn, dẫn đến hiê ̣u quả kinh tế cao. Và ngược la ̣i khi tỷ lê ̣ nảy mầm thấp thì khối lượng ha ̣t giống trên mô ̣t đơn vi ̣ diê ̣n tích nhiều dẫn đến hiê ̣u quả kinh tế không cao.

Kết quả theo dõi chỉ tiêu thời gian từ gieo đến mọc và tỷ lệ mọc mâm được trình bày ở bảng 3.1.1.

Bảng 3.1.1. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các công thức nghiên cứuCông thức Thời gian từ gieo đến mọc Công thức Thời gian từ gieo đến mọc

(ngày) Tỷ lệ mọc mầm (%) CT1 9 80,15 CT2 8 83,21 CT3 8 85,16 CT4 7 92,07 CT5 9 81,25 CT6 9 80,72 Qua kết quả ở bảng 3.1.1, rút ra nhận xét:

Thời gian từ gieo đến mọc mầm của các công thức biến động từ 7 -9 ngày. Trong đó công thức đối chứng có thời gian từ gieo đến mọc là 8 ngày. Công thức 1, 5 và 6 có thời gian từ gieo đến mọc là 9 ngày, muộn hơn công thức đối chứng 1 ngày. Công thức 4 có thời gian từ gieo đến mọc là 7 ngày, sớm hơn công thức đối chứng 1 ngày. Công thức còn lại có thời gian từ gieo đến mọc mầm là 8 ngày bằng công thức đối chứng.

Tỷ lệ mọc mầm của các công thức biến động từ 80,15% - 92,07% trong đó công thức đối chứng có tỷ lệ mọc mầm là 85,16%.Công thưc 4 có tỷ lệ mọc mầm cao nhất đạt 92,07%, cao hơn công thứ đối chứng 6,91%. Công thức 1 có tỷ lệ mọc mầm thấp nhất chỉ đạt 80,15% thấp hơn công thức đối chứng là 5,01%. Công thức 2 có tỷ lệ mọc mầm là 83,21% thấp hơn công thức đối chứng là 1,95%. Công thức 5 và công thứ 6 có tỷ lệ mọc mầm thấp hơn công thức đối chứng lần lượt là 3,91% và 4,44%.

Như vậy, công thức công thức 4 có thời gian từ gieo đến mọc sớm hơn các công thức khác và tỷ lệ mọc mầm cũng cao hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2. Chiều cao cây

Thân đậu tương có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây, là nơi vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ về lá, quả, hạt và sản phẩm đồng

hoá từ lá và hạt. Thân đậu tương còn là nơi làm giá đỡ cho cành, lá, hoa và quả phát triển. Trên thân có nhiều đốt là nơi hoa quả được hình thành. Sự sinh trưởng chiều cao thân sẽ làm tăng số đốt trên thân, từ đó làm lăng số lượng quả/cây dẫn đến tăng năng suất đậu tương.

Chiều cao cây, thân và số đốt biến động rất lớn tuỳ theo đặc tính di truyền và điều kiện ngoại cảnh. Sự sinh trưởng chiều cao cây đậu tương phản ánh khả năng tích luỹ chất khô và mối tương quan giữa giữa sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực.

Bảng 3.1.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các công thức

( Đơn vị:cm).

Công thức Thời gian đo sau mọc

(ngày) V3 V5 R3 R5 R7 CT1 12,54 18,72 26,19 30,10 31,51 CT2 12,76 17,88 23,58 23,91 25,52 CT3 14,44 20,84 23,08 25,88 27,64 CT4 12,69 17,96 21,90 23,29 25,31 CT5 12,61 18,68 20,47 25,81 27,59 CT6 13,48 17,40 21,19 24,20 26,15 LSD 5% 1,50 0,71 2,34 1,74 1,65 CV% 6,3 2,1 5,7 3,7 3,3

Ghi chú: V3: Giai đoạn 4 lá kép V5: Giai đoạn 6 lá kép

R3: Giai đoạn bắt đầu hình thành quả R5: Giai đoạn bắt đầu hinh thành hạt R7: Giai đoạn bắt đầu chín.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bón đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương DVN 6 vụ xuân 2011 tại nghi phong nghi lộc nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 34 - 40)