C. Luật pháp, chính sách và quản trị quốc gia
Bảng tổng hợp Theo dõi Đánh giá
A. Chất l−ợng tăng tr−ởng
Mục tiêu UNDAF: Các chính sách kinh tế hỗ trợ quá trình tăng tr−ởng đảm bảo tính công bằng, hoà nhập và bền vững
Mục tiêu ch−ơng trình quốc gia Chỉ số đo l−ờng và Đ−ờng cơ sở Nguồn kiểm tra Các nguy cơ và giả định 1.1 Tính công bằng và sự hoà
nhập của các nhóm dân c− dễ bị tổn th−ơng : Tăng tr−ởng kinh tế đem lại lợi ích cho các nhóm dân c−
bị thiệt thòi và dễ bị tổn th−ơng, trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số, phụ nữ và trẻ em.
• Tỷ lệ nghèo tính theo đầu ng−ời (2004)
• Hệ số thu nhập/chi tiêu Gini (2004)
• Tỷ lệ nghèo giữa các hộ gia đình ng−ời dân tộc thiểu số tính theo đầu ng−ời (2004)
• Tỷ số nghèo tính theo đầu ng−ời giữa những ng−ời nghèo (2004)
• Tỷ lệ trẻ bị suy dinh d−ỡng và chết trong các hộ gia đình dân tộc thiểu số (2004)
• Các số liệu phân tách đối với việc hoàn thành tiểu học và trung học (2005) • Tỷ lệ tăng tr−ởng của việc
làm (2005)
• Tỷ lệ thu nhập giữa nam và nữ đối với những ng−ời làm nghề nông bình th−ờng và những ng−ời làm ở những ngành công nghiệp đòi hỏi tay nghề thấp (2005)
Tổng cục Thống kê - các chu kỳ th−ờng xuyên của các cuộc điều tra mức sống dân c− và nhà ở;
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Lao động Th−ơng binh và Xã hội các điều tra lực l−ợng lao động
Mức tăng tr−ởng kinh tế đ−ợc bền vững.
1.2. Thanh niên: Tăng tr−ởng kinh tế tạo cơ hội và huy động sự tham tế tạo cơ hội và huy động sự tham gia của thanh niên Việt Nam
• Tỷ lệ thất nghiệp và không đủ việc làm ở thanh thiều niên (2004)
• Thái độ và quan điểm của thanh niên (2004)
Điều tra về lao động trẻ của Bộ Lao động Th−ơng binh và Xã hội
Điều tra thanh niên Việt Nam (SAVY)
Mức tăng trưởng kinh tếđược bền vững.
1.3. Sự tham gia, trao quyền và trách nhiệm giải trình: Ng−ời dân trách nhiệm giải trình: Ng−ời dân địa ph−ơng đ−ợc quyền tham gia vào các quyết sách liên quan đến việc huy động, phân phối và sử dụng nguồn lực, và họ có quyền yêu cầu các bên liên quan có trách nhiệm giải trình về các quyết sách này.
• Tỷ lệ các dự án đầu t− công đ−ợc ghi nhận là có sự tham gia của ng−ời dân vào các cơ chế lập kế hoạch và đánh giá
• Xuất bản những thông tin hoàn chỉnh về ngân sách của chính phủ ở các cấp trung −ơng, tỉnh và địa
Bộ Kế hoạch Đầu t−;
Các Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; Quốc hội
Cải tổ các tiến bố của quá trình đầu t−
1.4. HIV/AIDS: Những ng−ời sống chung với HIV/AIDS đ−ợc sống chung với HIV/AIDS đ−ợc h−ởng lợi từ quá trình tăng tr−ởng kinh tế và có cơ hội tham gia đóng góp một cách công bằng vào quá trình này.
• Tỷ lệ thất nghiệp trong số những ng−ời sống chung với HIV/AIDS (2004)
• Tỷ lệ đ−ợc học tập giữa những ng−ời sống chung với HIV/AIDS (2004)
TCTK Các điều tra mức sống dân c− và nhà ở;
Bộ Giáo dục và Đào tạo
1.5. Việt Nam có năng lực đối phó với các tình huống thiên tai. với các tình huống thiên tai.
• Số l−ợng những hộ gia đình và những cá thể bị chết hoặc bị th−ơng do thiên tai (2004) • Số l−ợng những hộ gia đình
bị chịu những cú sốc về thu nhập do thiên tai (2004)
Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn
TCTK Các điều tra mức sống dân c− và nhà ở
1.6 Tăng tr−ởng kinh tế cần tính đến việc bảo vệ môi tr−ờng và việc đến việc bảo vệ môi tr−ờng và việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên
• Chỉ số tiết kiệm thực đ−ợc xây dựng và áp dụng cho các tài khoản quốc gia và đ−ợc thấy là tăng lên • Tỷ lệ các dự án đầu t− công
cần có các đánh giá toàn diện về tác động môi tr−ờng • Chất l−ợng n−ớc và không
khí xung quanh Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh
• Số l−ợng hécta rừng nguyên sinh (2004)
TCTK và Bộ Tài nguyên Thiên nhiên và Môi tr−ờng
Bộ Kế hoạch và Đầu t−
Bộ Tài nguyên Thiên nhiên và Môi tr−ờng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Chỉ số tiết kiệm xác thực đ−ợc Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng và TCTK xây dựng.