Thực trạng phát triển và tổ chức quản lý chợ trên đại bàn quận Cầu Giấy hiện nay

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh (59) (Trang 26 - 27)

trên đại bàn quận Cầu Giấy hiện nay

I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của mạng lưới chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy

1. Vị trí địa lý

Quận Cầu Giấy có vị trí hết sức thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung và thương mại - dịch vụ nói riêng. Quận Cầu Giấy được thành lập và đi vào hoạt động ngày 01/09/1997, trên cơ sở của 4 thị trấn Nghĩa Tân, Nghĩa Đô, Mai Dịch, Cầu Giấy và 3 xã Yên Hoà, Trung Hoà, Dịch Vọng của huyện Từ Liêm cũ, với tổng diện tích đất tự nhiên là 1.204,5 ha trong đó có 78 ha là đất nông nghiệp (năm 2005).

Cầu Giấy nằm ở cửa ngõ phía Tây, một trong những khu phát triển chính của Thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thành phố khoảng 6 km, phía Bắc giáp Quận Tây Hồ, phía Nam giáp Quận Đống Đa, phía Đơng giáp Quận Ba Đình, phía tây giáp thị trấn Cầu Diễn, huyện Từ Liêm.

Nằm trên trục đường giao thông vành đai nối thủ đô Hà Nội với sân bay Quốc tế Nội Bài và trục đường chính nối trung tâm Hà Nội với chuỗi đô thị vệ tinh Hồ Lạc - Sơn Tây, bên cạnh đó sự phát triển của hệ thống giao thông và sự phân bổ không gian công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho Quận Cầu Giấy trong việc giao lưu kinh tế, lưu thơng hàng hố với các tỉnh lân cận.

Những yếu tố trên đóng vai trị rất quan trọng cho sự hình thành và phát triển của mạng lưới chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy.

2. Về xã hội

Dân số trên địa bàn Quận trong những năm qua có tỉ lệ tăng bình qn rất cao (4,4% giai đoạn 2000-2005), bình quân mỗi năm dân số tăng khoảng gần 7 nghìn người.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh (59) (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w