2.1. Kỹ thuật vẽ trang trí
Địi hỏi những yếu tố sau: Hiểu biết cơ bản về hình họa + nghệ thuật trang trí .Năng lực tư duy sáng tạo . Khiếu thẩm mỹ + hiểu biết về mọi mặt sinhhoạt thực tế. Biết bố cục trên bề mặt phẳng + bố trí các hình khối tạo ra hình dáng.-
1. Nghiên cứu chủ đề và chia khoảng bề mặt: Bao gốm trang trí trên bề mặt hai chiều
hay khối phải trang trí (kể cả khơng gian trong những khối được trình bày. TD: Bộ bàn ghế trong một căn phòng). Biết chia khoảng trên một bề mặt bằng phẳng bằng cách tìm những khoảng bề mặt to + nhỏ khác nhau ¢ Cốt sau nổi được họa tiết của chủ đề chính . Đặt họa tiết phải tránh xếp những mảnh đều nhau + những khoảng cáchchia ngang nhau giữa họa tiết + nền đề trống. Trong khi chia khoảng bề mặt + đặt họa tiết trên mảng nên phác những nét đơn giản + những nét viền thẳng +chéo có tính chất sơ thảo.
2 .Vẽ hình và cách điệu: Là sự tái tạo lại hình dáng của một vật mẫu từ tự nhiên sanh
hình vẽ trên trang giấy theo sự lựa chọn + gạn lọc của tác giả ¢ khơng cịn như thực theo hình dáng ngun thủy. Một số phương pháp chủ yếu trong cách điệu:
a. Đơn giãn hóa : Là sự lược giản phài có chọn lọc + bỏ bớt những yếu tố thừa +
rườm rà + không đẹp tù những chi tiết rối rắm + phức tạp của một mẫu vật trongtự nhiên nhưng vẫn giữ lại " những đặc điểm riêng biệt của nó" mà khơng thể mất đi được vì mất những đặc điểm này, người xem khơng cịn phân biệt hình dáng của nó với những cái khác.
b. kiểu thức hóa : Là sự sửa đổi mẫu vật từ tự nhiên sang một kiểu thức nào đó để phù
hợp với những tính chất trang trí . Có nhiều loại kiểu thức khác nhau: - Lập các hình thể tự nhiên thàng các hình kỷ hà.
- Nhấn mạnh một vài đặc điểm riêng biệt + cường điệu hóa một vài đặcđiểm nào đó mà các vật thể khác khơng có. -có khi phải chế tạo ra các kiểu trang trí khơng lấy ở tự nhiên mà do họa sĩ sáng tạo ra như kiểu vẽ hình kỷ hà cho các mặt phẳng + kiểu lọ +ấm chén.
3. Tìm đậm nhạt cho bố cục phác thảo:- Trên một bảng vẽ cần đến ba sắc độ đậm nhạt
là : sẫm + sáng và xám ( chất trung gian )
4. Phác thảo màu và thể hiện: – Phương pháp tơ màu phẳng + gọn nét ¢ Phải thể hiện
cho nổi chủ đề định trang trí phù hợp với hiện vật. - Màu sắc phải hòa nhịp với họa tiết đã được cách điệu.- Bố cục vững chãi + hình dáng vui mắt + đơn giản + trang nhã .- Hình trang trí đóng vai trị quan trọng về nhận thức thẩm mỹ ¢ bản thân hình đẹp khơng cứ ở họa tiếtvẽ . Mà do chính bản thân hình đó được cấu tạo đẹp ¢ Hình + họa tiết trang trí phải liên quan chặt chẽ với nhau.-Ngồi ra, cịn cần phải có phong cách dân tộc phù hợp với sở thích chung.
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ BỐ CỤC TRANG TRÍ:
Đăng đối :
a. Đăng đối đơn: - Đăng đối nhau phía trên + phía dưới (theo trục ngang). - Đăng đối nhau bên trái + bên phải ( theo trục dọc ) .- Đăng đối nằm khác nhau ( theo đường chéo )
b. Đăng đối kép: - Khi bốn góc của một hình vng đều nhắc lại một họa tiết giống nhau theo hai đường trục bắt chéo ởgiữa . - Ngồi ra, có thể dùng nhiều họa tiết đăng đối trên hình sáu góc + tám góc + hình rịn + lấy một điểm tụ chính làm trục trung tâm.
Nhắc lại:
- Đó là một họa tiết chính được nhắc lại nhiều lần + đặt bên cạnh nhau có tác dụng làm cho bố cục vui mắt.
Xen kẽ:
- Là trường hợp một họa tiết được nhắc lại nhưng không đặt liền nhau mà được đặt xen kẻ bởi một họa tiết khác + trong một khoảng cách đều nhau để làm phong phú cho họa tiết.
Nguyên tắc xoay chiều:
- Những họa tiết trang trí có thể xếp theo chiều ngược lại để tạo nên sự sinh động + nhịp nhàng.
Hình mãng khơng đều:
- Ngồi các thể thức trên, cịn áp dụng thể thức bố cục đặt hình mảng khơng đều nhau. Tuy vậy, vẫn phải tạo ra sự cân bằng + cân xứng. Cân xứng khơng có nghĩa là bằng nhau như nguyên tắc đăng đối mà có thể một bên to + một bên nhỏ + thuận mắt mà không lấn áp nhau.
Nguyên tắc phá thể :
- Là làm giảm đi những mảng + hình + đậm nhạt có xu hướng làm át đi bố cục chung.TD: Khi có q nhiều những đường thẳng thì phải đưa vào các đường cong .Bên cái đậm phải có cái nhạt .Bên cái tươi phải có cái dịu. Hoặc bên những mảng nhọn cứng phải có những đường cong mềm mại. .. Trong khi trang trí một vật gì trên mặt phẳng hai chiều + khối ba chiều đều có thể áp dụng những nguyên tắc riêng lẽ + hoặc phối hợp miễn sao những họa tiết ăn ý + nhịp nhàn + nhất trí với nhau về phong cách + về hòa sắc.
CÁC YẾU TỐ CỦA NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ
1. Nền- Là khoảng trống giữa các hoạ tiết. - Phần nền có khi là các khoảng trống
thoáng + rộng rãi mà các hoạ tiết chỉ là những điểm phụ + Đơn giãn + hay có khi là những khoảng trống nhỏ cịn xót lại do các hoạ tiết tạo ra.- Màu của nền thường là một màu thống nhất ¢sắc tố chính cho sự hồ sắc.
2. Họa tiết- Là một kiểu hình thể nàu đó được sáng tạo + chọn lựa để trang trí. - Có
thể họa tiết chính + họa tiết phụ¢ Họa tiết đóng vai trị chủ yếu trong các mặt phẳng để trang trí._ Màu của các họa tiết thường khơng giống màu của nền. Xem thêm ...
2.2.1 Thực hành vẽ trang trí trắng đen (Bài thực hành số 7)