Kỹ thuật vẽ phong cảnh

Một phần của tài liệu Bài giảng vẽ mỹ thuật (Trang 44 - 50)

2. Nội dung bà

2.1 Kỹ thuật vẽ phong cảnh

1. Chọn một “khuôn không gian” cho cảnh

Đây là không gian, được bao bọc bằng 4 đường biên hoặc một khung. Các số đo tùy thuộc vào họa sĩ. Hàng ngàn cảnh vẽ có thể được tạo ra từ khoảng khơng gian bên trong ranh giới này. Những suy nghĩ cụ thể sẽ làm cho tiến trình dễ dàng hơn rất nhiều so với cái mà ta chỉ có thể hình dung. Một nhận thức sớm mà các họa sĩ tương lai nên

là ở mỗi cảnh phải được vẽ trước cho dù công cụ sử dụng là cọ, than, hay viết chì.. v.v… Vì thế những nguyên tắc vẽ tốt là cực kỳ quan trọng.

Khơng gian khơng phải là một hình hay một kích thước chính xác. Nó có thể là một hình vng (B), một hình chữ nhật (A, C), hoặc thậm chí là một hình trịn (D). Thường thì hình chữ nhật được chọn. Hình vng bao phủ sự đơn điệu với 4 cạnh tương đương nhau – lẽ đương nhiên, là điều đó có thể được xử lý bằng cách thiết kế lại phần khơng gian bên trong nó. Hình trịn thì hiếm khi được chọn bởi vì nó có một sự đơn điệu như một cái máy khơng có điểm dừng mà khơng thích hợp tối ưu với những kiểu bố cục phong cảnh tốt nhất. Cũng có thể nói điều tương tự với hình bầu dục.

Hầu hết các nghệ sĩ thích làm việc với khơng gian hình chữ nhật với chiều cao và rộng khác nhau. Bởi vì nó rất tự nhiên, và vì ngay chính bản thân nó, cái phần khơng gian giới hạn này (hình chữ nhật) thì đã là thú vị rồi. Vì thế người nghệ sĩ bắt đầu với khơng gian và các đường khung mà mình đã là quen thuộc. Trước khi đụng tới phần bên trong, các thành phần này sẽ được làm việc.

2. Hình chữ nhật ngang

Nhiều hình chữ nhật chiều ngang được dùng cho tranh phong cảnh hơn là hình chữ nhật theo chiều trên xuống. Càng về sau (hoặc chúng ta có thể gọi chúng là hình chữ nhật chiều đứng) được sử dụng dành cho các bức tranh chân dung. Nói chung là con người thì theo chiều đứng, phong cảnh thì theo chiều ngang. Một lý do khác mà hình chữ nhật ngang được sử dụng cho tranh phong cảnh do bởi sự bao quát bên trái và bên phải rộng hơn được ghi nhận bởi ánh mắt khi ở ngồi. Con người có phạm vi quang học và khả năng bao quát khác nhau khi giữ n mắt nhìn trực tiếp về phía trước. Sự khác biệt này phụ thuộc vào giác mạc của mắt, kích thước “cửa sổ” tổng thể của mắt (khe phía trước của nhãn cầu) và những khác biệt về mặt vật lý về vị trí tách xa của đơi mắt trên đầu. Tuy nhiên, nên cần được nhấn mạnh rằng những thứ người nghệ sĩ thể hiện cần thiết không được xác định bởi những gì được bắt giữ trong phạm vi tồn

cảnh này. NGƯỜI NGHỆ SĨ LÀ NHÀ SÁNG TẠO VÀ NHỮNG GÌ ĐƯỢC NHÌN THẤY LÀ NGUN LIỆU THƠ ĐƠN GIẢN. Để chơi chữ cho mục đích của thu hồi: Thị giác ln là sự chọn lựa. (optical – optiianal).

Điều gì xảy ra khi chúng ta nhìn vào một khơng gian mới tinh được đóng hộp bằng một cái khung như hình A (Hình chữ nhật ở trên)? Nó có thể chính xác là một mảng tương tự, đang nói khơng gian 2 chiều, như bị chiếm giữ bởi nhiều hình ảnh các giải thưởng ở nhiều thời kỳ. Một điều chắc chắn là: chúng ta không quan tâm đến chuyện nhìn nó lâu trừ khi vì một vài lý do bí mật khác lạ, chúng ta đang tìm kiếm để khám phá bản thân mình với “khơng có gì”. Bởi vì khơng có gì thì đang xảy ra trong không gian, chúng ta đang hướng đến các đường biên muốn vượt ra ngồi. Một cách đơn giản nhất, ít nhất trong một khoảng khắc, nhiều phút “xảy ra” nhất sẽ nắm bắt được sự chú ý của chúng ta. Để nhận ra rằng người nghệ sĩ sáng tạo có thể điều khiển sự chú ý với một cái chạm hoặc một nét của tay ơng ta có được một thứ gì đó sâu sắc.

3.“Điều khiển” sự chú ý của người xem

Chúng ta nói về điều khiển vơ điều kiện mà người xem, bất kỳ ai nào trên trái đất này đều sẽ hướng sự chú ý của họ đến một vị trí cụ thể. Hãy đặt dấu hiệu nhỏ, duy nhất hoặc một điểm vào nơi nào đó trong phạm vi khơng gian hình chữ nhật như hình 2. Khi nhìn vào khi vực này, người xem khơng có động lực nào ngoại trừ đi đến vị trí đó. Chúng ta đã lơi kéo, và điều này hoàn toàn dễ dàng, rằng người quan sát sẽ di chuyển đến phần góc trên, bên phải trong phần khơng gian khung. Người xem ngắm hình 1 tất cả chỉ có 1 lần và chỉ vậy thơi. Nhưng khi nhìn vào hình 2, ánh mắt người xem sẽ di chuyển đến nơi “có chuyện xảy ra” nho nhỏ ở góc trên, bên phải. Giờ hãy xem hình 3. Lúc này nếu là một người xem mới (chưa xem hình 2) sẽ khơng di chuyển ánh mắt đến góc trên, bên phải nữa (dù có sự khác biệt) mà xuống góc trái, ở dưới rồi mới di chuyển lên góc trên bên phải.

Lần bổ sung mới chiếm quyền ưu tiên vượt trên các ngơi sao trên sân khấu trước đó. Trong hình 4, chúng tơi đã giới thiệu một yếu tố mới có sự thu hút mạnh hơn. Ánh mắt bị thu hút đầu tiên vào điểm đó trước khi di chuyển đến cái chấm bây giờ là số 2 và tương tự tiếp theo đến với chấm số 3. Vì thế nhà sáng tạo nghệ thuật có thể di chuyển “khán giả” của ơng ta. Chúng ta nói rằng ánh mắt đi du lịch trên bức tranh, và do đó người xem có thể có một sự trải nghiệm dạo quanh với những thứ, khi mà ánh mắt bị xơ đẩy bởi các hình thức nghệ thuật cụ thể, mà có thể vừa có khả năng làm vừa lịng vừa tạo ra lợi nhuận. Sau này, chúng ta sẽ thấy những thứ chúng ta thực hiện bằng cách di chuyển ánh mắt như trong hình 4, cũng có thể thực hiện được bằng bố cục phong cảnh.

Bất cứ nơi nào mà ánh mắt có xu hướng tập trung vào một hình thì được gọi là “điểm nhấn”. Trong hình 5 sự chú ý ngay lập tức đi đến điểm nằm ở góc phải dưới. Mỗi một hình có một hoặc nhiều điểm nhấn. Chúng có thể trải rộng hoặc ít nhiều được tập trung. Chúng khơng phải là các điểm bình thường kiểu như thế mà có thể là các đường thẳng (hình 6) hoặc các mảng 2 chiều (hình 7) hoặc khối 3 chiều (hình 8). Trong hình 5 nó có thể được gọi là một điểm nhấn “ngắt quảng” – Bất kỳ vết nhỏ hay mảng đều có thể tạo ra điều giống như vậy. Trong hình 9 và 10 chúng ta có “tập hợp” các điểm nhấn thể hiện trong các sắc độ tối và sáng hoặc chúng có thể có màu sắc. Một sự

vận dụng đúng đắn các điểm nhấn này, bằng cách tự bản thân nó hoặc trong một sự phối hợp, là điều cực kỳ quan trọng trong việc tạo nên 1 bức tranh tốt

5.Mảng nhấn (The Focal Area)

Từ khi sự tập trung của người xem có thể được tập hợp lại trong một mảng mà được tạo nên từ nhiều thành phần, khái niệm “mảng nhấn” đơi khi được sử dụng một cách thích hợp. Trong hình 11, có nhiều nét viết chì phẳng đặt xuống một cách trừu tượng tạo thành một “mảng nhấn” rất tương tự với “tập hợp” các điểm nhấn ở hình 9 & 10. Nơi một thứ rời bỏ và những thứ bắt đầu khác tùy thuộc vào người miêu tả. Trong hình 12 chúng ta có một điểm nhấn đậm chiếm ưu thế trên cùng một mảng, và nó địi hỏi một sự tương đương trừ khi chú ý hơn phần cơ thể lớn hơn màu xám. Trong hình 13, có vài mảng nhấn được tạo nên từ các thân cây. Trong hình 14, một cái cây đơn độc hoặc điểm nhấn lấn át những gì đã từng là mảng nhấn ở hình 13. Tương tự như thế, trong hình 15, một mảng nhấn của các ngọn núi gây ra sự chú ý với chúng ta. Trong hình 16, một ngọn tháp biên phịng được thêm vào mảng nhấn đó dù chỉ là

điểm nhấn “ngắt” nhỏ, tuy nhiên nó đã khiến cho các thứ khác phải phục tùng. Chúng ta có thể kết luận rằng điểm nhấn có thể lấn át hoặc đánh cắp sự chú ý của mảng nhấn.

Một phần của tài liệu Bài giảng vẽ mỹ thuật (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)