Kiểm tra điều kiện bền

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO XE TẢI 7 TẤN (Trang 71 - 73)

4.2 .Tính tốn giảm chấn cầu sau

4.2.3. Kiểm tra điều kiện bền

4.2.3.1. Kiểm tra điều kiện bền nhiệt của giảm chấn:

- Nhiệt lượng lớn nhất toả ra khi giảm chấn làm việc trong một giờ được xác định theo công thức:

Qmax=F(Tmax-T0)t

: Hệ số truyền nhiệt.=68(kcal/m2.0C.h)

72

Tmax: giới hạn nhiệt độ của giảm chấn.Tmax=130(0C)

F: diện tích tiếp xúc của giảm chấn với môi trường xung quanh F=2R(R+ld)

R: bán kính piston giảm chấn.R=0,02(m). ld: chiều dài buồng chứa dầu.ld=0,57(m).

Qmax=68.2..0,02.(0,02+0,57).(130-30)=504(kcal).

- Công suất toả nhiệt lớn nhất theo kích thước của vỏ giảm chấn: max max 4270 504.4270 598( / ) 3600 Q N Nm s t = = =

- Công suất thực tế Ntt tiêu thụ bởi bộ phận giảm chấn được xác định bởi công thức: 2 ( ) ( ) 2 2 tr n g tr n g tt P P v K K v N + + = =

Lấy tốc độ làm việc của giảm chấn vg=0,25(m/s), trị số tốc độ lớn ứng với vận tốc làm việc trung bình của giảm chấn.

 N =tt 18182.0,252 568, 2

2 = (Nm/s)

Ntt<Nmax như vậy kích thước của giảm chấn thoả mãn điều kiện truyền nhiệt.

4.2.3.2. Kiểm tra điều kiện bền của đường kính thanh đẩy:

Kiểm tra điều kiện bền của đường kính thanh đẩy dưới tải trọng lớn nhất tác dụng lên bánh xe. Khi làm việc bánh xe chịu tác động của tải trọng động, giá trị lớn nhất của tải trọng động bằng khoảng hai lần tải trọng tĩnh, như vậy tải trọng động bằng:

Zđmax =2Zbx =2.45000=90000(N)

- Ứng suất kéo (nén) lớn nhất sinh ra trong thanh đẩy: max max max 2 2 4 4.90000 28662 2 d d Z Z F d  = = = =   (N/cm2)

73

Chọn vật liệu làm thanh đẩy là thép 40 có []= 4.108(N/m2) = 40000(N/cm2).

Ứng suất lớn nhất sinh ra trong thanh đẩy nhỏ hơn ứng suất cho phép của vật liệu. []=40000(N/cm2). Như vậy thanh đẩy giảm chấn đảm bảo điều kiện bền.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO XE TẢI 7 TẤN (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)