Vai trò của xuất khẩu chè trong nền kinh tế quốc dân

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp khoa thương mại (42) (Trang 36 - 37)

Biểu 8 : Diện tích – Năng suất sản lợngchè qua các thời kỳ

4. Vai trò của xuất khẩu chè trong nền kinh tế quốc dân

Thực tế của kinh tế thị trờng khắc nghiệt đã chứng minh rằng: Cho dù một quốc gia nào có đợc thiên nhiên u đãi cho chăng nữa nếu không hội nhập vào nền kinh tế thế giới, thì nền kinh tế tự cung, tự cấp sẽ bị kiệt quệ, yếu kém, không thể vực theo kịp với nhịp đập và sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Tại đại hội VI TW Đảng cộng sản Việt Nam, chúng ta đã nhận thức đợc một cách sâu sắc rằng: Chỉ có tăng cờng và mở rộng quan hệ bn bán với nớc ngồi, hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu mới cho phép chúng ta đánh giá đúng khả năng trình độ phát triển của nền kinh tế nớc nhà. Với sự tham gia vào ngoại thơng nói riêng và thơng mại quốc tế nói chung sẽ mở ra một bộ mặt mới cho nền kinh tế nớc nhà. Xuất khẩu đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, trong đó xuất khẩu chè đóng góp một phần quan trọng vào hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.

4.1. Xuất khẩu chè đóng góp vào tạo công ăn việc làm cho ngời lao động đặc biệt là ngời lao động trung du và miền núi phía bắc, Tây nguyên.

Trung du và miền núi phía bắc, Tây nguyên là nơi dân trí thấp, thu nhập đời sống cịn gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa sản xuất chè trong nớc cung vợt quá cầu vì

vậy để duy trì đời sống cho ngời dân vùng chè chúng ta phải tập trung thu mua xuất khẩu chè. Việc sản xuất và xuất khẩu chè tác động đến việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.

Theo nh số liệu thống kê thì cứ một ha chè sẽ thu hút đợc bốn lao động trực tiếp trong việc gieo trồng và chăm sóc. Nh vậy với diện tích hiện nay của nớc ta thì việc trồng chè thu hút khoảng 400 nghìn lao động trực tiếp trong vờn chè cộng với khoảng 5 nghìn lao động hoạt động trong các lĩnh vực khác nh chế biến , xuất khẩu. Theo nh kế họach dự kiến của ngành chè phấn đấu đến năm 2010 thì số lao động trong ngành chè sẽ lên tới khoảng gần 1 triệu lao động chiếm khoảng 10% số lao động trong cả nớc. Tức là cứ mời ngời thì sẽ có một ngời cơng tác trong ngành chè . Chính vì lẽ đó, khi mà sản xuất chè càng phát triển thì sẽ giải quyết đợc phần nào lao động d thừa, từ đó góp phần ổn định xã hội.

4.2. Xuất khẩu chè đóng góp vào cán cân thanh tốn ở Việt Nam

Một trong những lý do của hoạt động xuất khẩu chè đó là lợi ích kinh tế, hay nói cách khác là thu về ngoại tệ. Xuất khẩu chè giúp chúng ta thu đợc ngoại tệ, làm giảm sự thâm hụt của cán cân thanh tốn. Đóng góp vào dự trữ ngoại tệ quốc gia, nâng cao vị thế hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

4.3 Với GDP, GNP

Xuất khẩu chè Việt Nam thì việc đóng góp vào GDP, GNP ngày một tăng. Năm 1998 xuất khẩu chè Việt Nam thu đợc 48 triệu USD, năm 1999 chúng ta thu đ- ợc 45 triệu USD và năm 2000 chúng ta thu về đợc 50 triệu USD.

Ngôài ra xuất khẩu chè sang thị trờng quốc tế còn giúp cho ngành chè hiểu đợc mình phải sản xuất cái gì, cần nâng cao chất lợng, đổi mới công nghệ cho phù hợp với thị hiếu của thị trờng.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp khoa thương mại (42) (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w