Tăng cờng đầu t và quản lý tốt việc đánh bắt xa bờ và nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành kinh doan quốc tế (74) (Trang 52 - 53)

sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ

2.2.1 Tăng cờng đầu t và quản lý tốt việc đánh bắt xa bờ và nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.

bảo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.

Nguồn nguyên liệu dồi dào, ổn định, chất lợng cao là mục tiêu quan trọng đầu tiên của ngành chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Nếu không giải quyết đợc vấn đề ngun liệu thì sẽ khơng thể hạ giá thành để nâng cao hiệu quả sản xuất và ni trồng.

• Đối với ni trồng thuỷ sản:

- Xây dựng chiến lợc giống ở tầm quốc gia: Đầu t xây dựng các trung tâm giống, quy hoạch hệ thống trại sản xuất giống, nhanh chóng xây dựng quy trình sản xuất giống. Lập bản đồ quy hoạch vùng ni trồng. Bên cạnh đó, là xây dựng chiến lợc nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản từ nớc ngoài để chế biến hàng xuất khẩu, thể chế hoá quy định nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản cũng nh tiêu chuẩn hoá những quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng quy chế kiểm sốt…

- Nhà nớc cần nhanh chóng quy hoạch và đầu t, hỗ trợ vốn và kỹ thuật các vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, quy mô lớn, cơng nghệ tiên tiến theo mơ hình sinh thái bền vững, tăng cờng năng lực con ngời và thiết bị cho các cơ quan kiểm tra chất lợng môi trờng các vùng nớc nuôi trồng thuỷ sản, thờng xuyên theo dõi và dự báo về chất lợng và dịch bệnh.

- Rà soát quy hoạch các vùng nuôi trồng thuỷ sản, quy hoạch lại theo tình thần Nghị quyết 09/2000/ NQ-CP chuyển đổi mục đích nơng nghiệp khơng có hiệu quả cao sang ni trồng thuỷ sản. Quy hoạch thuỷ lợi cho nuôi trồng thuỷ sản, sử dụng đất và mặt nớc còn hoang hố, đất cát ven biển miền Trung vào ni trồng thuỷ sản, bảo vệ môi trờng sinh thái, tái tạo nguồn lợi thuỷ sản, phịng chống dịch bệnh.

- Tận dụng diện tích, mở rộng phát triển nuôi tôm công nghiệp, nuôi bán thâm canh và ni sinh thái các đối tợng có thị trờng nh: tôm sú, tôm rảo, tôm he… Nuôi lồng, bè trên sông, trên biển, tập trung vào những đối tợng có giá trị xuất khẩu cao nh cá basa, cá mú, cá hồng, tôm hùm, cá vợc, cá cam, nghiêu, ngọc trai…

- Đầu t các cơng trình nghiên cứu, các dự án sản xuất giống nhân tạo thay thế cho nhập khẩu và bảo vệ nguồn lợi giống tự nhiên các loại sò huyết, nghêu, ngao, điệp…đa ra những quy định bảo vệ hợp lý các bãi giống tự nhiên, nghiêm cấm mọi hình thức khai thác cạn kiệt khơng thể tái tạo lại.

- Tăng cờng hợp tác nghiên cứu với các nớc có cơng nghệ cao trong khu vực nhất là công nghệ di truyền, chọn giống, công nghệ sinh học, công nghệ xử lý môi trờng, cơng nghệ chuẩn đốn và phịng trừ dịch bệnh.

- Có những biện pháp giáo dục, phổ biến cách thức nuôi trồng thuỷ sản cho ngời dân, các biện pháp kỹ thuật trong ni trồng để ngời dân ni trồng thuỷ sản có hiệu quả, có chất lợng.

• Đối với khai thác Hải sản.

- Trong năm 2003, tất cả các tỉnh và thành phố ven biển và toàn ngành thuỷ sản cần tiến hành đánh giá lại một cách đầy đủ, toàn diện thực trạng khai thác hải sản, sự biến động, chuyển đổi ở vùng gần bờ và kết quả cũng nh những vấn đề đang đặt ra trong thực hiện chủ trơng khai thác hải sản xa bờ.

- Phát triển năng lực và tổ chức khai thác xa bờ ở vùng Vịnh Bắc Bộ, Biển Trung Bộ và Tây Nam Bộ, phấn đấu đa sản lợng khai thác xa bờ năm 2010 lên 300- 400 nghìn tấn, chủ yếu là cá nổi giá trị cao.

- Ưu tiên cho ng dân đợc hởng các khoản tín dụng u đãi trung và dài hạn, hỗ trợ ng dân đóng tàu thuyền lớn.

- Chọn lọc và ứng dụng công nghệ khai thác, nuôi trồng, chế biến tiên tiến phù hợp với điều kiện trong nớc; chú trọng phát triển cơng nghệ sản xuất giống chất lợng tốt và những lồi cá giá trị kinh tế cao; phát triển công nghệ khai thác xa bờ, vùng san hô, vùng đá ngầm.

- Xây dựng các vùng đóng tàu đánh cá quốc doanh lớn, làm nhiệm vụ hớng dẫn kỹ thuật và hỗ trợ các dịch vụ hậu cần, đa vào hoạt động có hiệu quả một số tàu hậu cần cho đội tàu xa bờ. Triển khai thực hiện dự án đội tàu cơng ích làm dịch vụ cho đánh bắt hải sản xa bờ.

- Mở rộng hợp tác với các nớc có nghề cá phát triển, tận dụng mọi khả năng về vốn, công nghệ để liên doanh hợp tác khai thác xa bờ.

- Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng cho việc đánh bắt, ni trồng nh: bến cảng, cơng trình điện –nớc, cung ứng nhiên liệu, nớc đá, tổ chức lại và nâng cấp các cơ sở cơ khí đóng, sửa chữa tàu thuyền khai thác hải sản; xây dựng các cảng và hệ thống dịch vụ cho xuất khẩu ở một số vùng trọng điểm.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành kinh doan quốc tế (74) (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w