II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng đến công tác đấu thầu của Công ty.
1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty.
Tổ chức bộ máy quản lý là vấn đề thờng xuyên trong mỗi cơ quan đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh cơ cấu tổ chức là hết sức quan trọng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần đa ra đợc cơ cấu hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Có rất nhiều mơ hình khác nhau nh mơ hình ma trận, mơ hình theo chc năng.. với cơng ty cầu 14 cùng với việc chuyển hớng sản xuất kinh doanh công ty đã nhiều l ần chuyển đổi mơ hình quản lý cho phù hợp và đến nay cơng ty cầu 14 có mơ hình quản lý sau.
1.1. Giám đốc Giám đốc Giám đốc Phó Giám đốc nội chín tổ chức, th ờng trực Phó Giám đốc máy móc thiết bị Phó Giám
đốc thi cơng Phó Giám đốc kinh doanh đốc kỹ thuậtPhó Giám
Các phịng kinh tế kỹ thuật
Phòng máy thiết bị
Phòng kế hoạch
kinh doanh thuật - thi Phòng kỹ cơng Phịng vật t Phịng tổ chức cán bộ - lao đơng Phịng tài chính kế tốn
Khối cơ giới vận tải - cơ khí - thi cơng xây dựng cầu, cảng và các cơng trình giao thơng khác
Đội thi công cơ giới Đội xe máy X ởng cơ khí xây dựng Đội cầu 1 Đội cầu 2 Đội cầu 3 Đội cầu 4 Đội cầu 5 Đội cầu 6 Đội cầu 7 Công ty cầu ông Lãnh Công ty cầu Tô Châu Công ty TN Hà Nội
Là ngời đại diện cho công ty, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của Công ty trớc Nhà nớc và pháp luật. Trong hệ thống chất lợng giám đốc là ngời đứng đầu có quyền hạn sau:
+ Xây dựng các mục tiêu, chính sách về chất lợng.
+ Xây dựng tổ chức bộ máy cán bộ và quy định chức năng nhiệm vụ trong hệ thống chất lợng.
+ Có quyền kiểm tra cao nhất về hệ thống chất lợng theo mục tiêu chính sách đề ra.
+ Giải quyết các nguồn lực về nhân sự, tài chính và mọi vấn đề cần thiết để đảm bảo duy trì hoạt động của hệ thống chất lợng.
+ Chủ trì, điều hành các cuộc họp của lãnh đạo để đánh giá về việc thực hiện hệ thống chất lợng đề ra.
+ Tổ chức sản xuất kinh doanh.
+ Thành lâp, giải thể các tổ chức thuộc doanh nghiệp theo nhu cầu sản xuất kinh doanh.
+ Có quyền đạo tạo, khen thởng, kỷ luật ngồi những quyền hạn đợc quy định thì giám đốc cịn có trách nhiệm.
+ Tổ chức tiến hành q trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, đảm bảo hồn thành thắng lợi kế hoạch nhà nớc giao và thực hiện nghiệm chỉnh các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nớc ban hành.
+ Tổ chức bảo vệ thành quả sản xuất về tài sản, thiết bị, vật t và tổ chức sử dụng. Những thứ đó có hiệu quả kịp thời sử lý hoặc chịu sự xử lý do có liên quan trách nhiệm về mọi hành động vi phạm pháp luật trong xí nghiệp.
+ Xây dựng quy hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trớc mắt và lâu dài, tạo mọi điều kiện cần thiết để mọi ngời lao động làm chủ trong lao động sản xuất và trong phân phối.
+ Giám đốc thờng xuyên báo cáo công tác sản xuất, kinh doanh với cấp trên và chịu trách nhiệm trớc cấp trên và mọi quyết định của mình.
1.2. Phó giám đốc kỹ thuật thi cơng.
Là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc về:
- Chỉ đạo trực tiếp phòng kỹ thuật, các phòng liên quan xây dựng, ban hành các văn bản quản lý thực hiện công tác chất lợng.
- Chỉ dạo việc kiểm tra, soát xét các văn bản về thiét kế kỹ thuật, thiết kế tổ chức thi công đảm bảo chất lợng sản phẩm làm ra theo quy định của nhà n- ớc.
- Chỉ đạo huấn luyện, áp dụng các dây truyền công nghệ mới.
- Thay mặt giám đốc quyết định hoặc quan hệ với các cơ quan liên quan để thay đổi thiết kế kỹ thuật, biện pháp thi công.
- Chỉ đạo việc bàn giao, nhiệm thu cơng trình hồn chỉnh hố sơ hồn công.
- Thờng xuyên báo cáo cơng tác ở lĩnh vực mình đợc giao, kể cả các chủ trơng mới tiếp nhận đợc từ cấp trên với giám đốc để lãnh đạo kịp thời.
1.3. Phó giám đốc kinh doanh:
Đợc phân công phụ trách và giải quyết trực tiếp các cơng việc thuộc lĩnh vực.
- Kinh doanh kinh tế, tài chính của tồn xí nghiệp.
- Phụ trách cơng tác dự tốn và sử dụng các nguồn vốn của xí nghiệp. - Vốn đầu t sản xuất cố định.
- Vốn đầu t xây dựng cơ bản. - Vốn tự có của xí nghiệp. - Quỹ phúc lợi.
- Ký duyệt việc chi tiêu của cơ quan và ký duyệt việc chi tiêu sử dụng các nguồn vốn trên của xia nghiệp.
- Phụ trách toàn bộ sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực sản xuất khác của xí nghiệp.
* Quyền hạn:
- Xây dựng phơng án kế hoạch sản xuất kinh doanh. - Khai thác tìm kiếm thị trờng.
- Chỉ đạo chuẩn bị các hồ sơ thầy và triển khai các dự án.
- Chỉ đạo công tác thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và công tác doanh thu.
- Thay mặt giám đốc tổ chức các hội nghị chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực công tác đợc giao phụ trách.
- Đề xuất với giám đốc khen thởng, kỷ luật, bố trí sử dụng và thực hiện chính sách cán bộ đối với cơng nhân viên chức thuộc mình phụ trách.
* Trách nhiệm: Thờng xuyên báo cáo công tác thuộc phần việc đợc giao phụ trách với giám đốc và chịu trách về mọi mặt quyết định của mình trong lĩnh vực nhiệm vụ đợc giao để đạt đợc mục tiêu sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
1.4. Phó giám đốc máy thiết bị:
Có trách nhiệm và quyền hạn trong những công việc chủ yếu sau. - Xây dựng kế hoạch sử dụng máy móc thiết bị dây truyền sản xuất.
- Chỉ đạo xây dựng và ban hành các văn bản về quản lý sử dụng thiết bị. - Hớng dẫn sử dụng, áp dụng dây truyền cơng nghệ mới.
1.5. Phó giám đốc nội chính.
Đợc phân cơng giúp đỡ giám đốc trong các lĩnh vực: - Đời sống, y tế, hành chính.
- Quân sự bảo vệ, trị an.
- Công tác đời sống tinh thần điều dỡng, tham quan, gnhỉ mát. - Công tác đất đai, hộ khẩu của tồn Cơng ty.
- Cơng tác tổ chức cán bộ nhân sự.
- Công tác chỉ đạo việc xây dựng các văn bản quản lý hành chính trong nội bộ cơ quan.
- Đơn đốc, chỉ đạo, kiểm tra mọi hành động trong công ty.
- Chỉ đạo xây dựng các quy chế, nội quy bảo vệ trật tự an ninh trong công ty
- Đợc giám đốc uỷ quyền giải quyết một số công việc khi giám đốc đi vắng.
Bên cạnh những quyền hạn đợc giao phó, giám đốc và thờng xuyên báo cáo với giám đốc phân công công tác đợc giao.
1.6. Các trởng phịng và các đội trởng thi cơng
Có quyền hạn quyết định những cơng việc trong phạm vi đợc giao và chịu trách nhiệm trớc cấp trên trong lĩnh vực mình phụ trách (Xem phụ lục)