Nâng cao trình độ sử dụng các biện pháp kích thích lao động

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh (192) (Trang 70 - 77)

Con ngời là yếu tố quyết định cho nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Tuy Công ty đã chú trọng các biện pháp tổng hợp liên quan đến con ngời, nhng so với yêu cầu của tiến bộ khoa học công nghệ và yêu cầu nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng. Bởi vậy, trớc mắt cũng nh lâu dài vẫn phải coi những vấn đề liên quan đến con ngời nh một trọng tâm công tác của Công ty.

Về vấn đề này, có 3 nội dung lớn cần giải quyết : nâng cao trình độ của ngời lao động, hợp lý hoá cơ cấu lao động, áp dụng các biện pháp kích thích lao động. Dới đây xin trình bày một số ý kiến về các vấn đề :

Thứ nhất: nâng cao trình độ của ngời lao động

Nâng cao trình độ của ngời lao động trong Cơng ty Viet Sure Star là vấn đề vừa có tính cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, vừa có tính chất cơ bản trong chiến lợc phát triển của Công ty. Bởi lẽ hiện nay đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty có trình độ cha đồng đều, lực lợng lao động làm cơng tác kỹ thuật cịn mỏng và trình độ vẫn cha đáp ứng đợc sự đổi mới máy móc thiết bị công nghệ hiện đại của Công ty. Mặt khác, nâng cao trình độ ng- ời lao động trong Cơng ty cịn nhằm nâng cao chất lợng các loại sản phẩm phục vụ khách hàng trên cơ sở nâng cao tính thần trách nhiệm của ngời lao động đối với cơng việc đợc giao, góp phần tích cực nhất vào việc thực hiện mục tiêu chung của Cơng ty.

Trình độ của ngời lao động trong điều kiện hiện đại phải bảo đảm u cầu tồn diện, có trình độ chun mơn cao, làm chủ đợc các công việc đợc giao, có ý thức trách nhiệm cao trong cơng việc, hết lịng vì cơng việc và có ý thức cộng đồng, hợp tác chặt chẽ với đồng nghiệp trong cơng việc, có phơng pháp làm việc hợp lý, sáng tạo trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ đợc giao.

Để nâng cao trình độ tồn diện cho ngời lao động trong Công ty cần chú ý tới một số vấn đề chủ yếu sau đây :

* Xây dựng chiến lợc phát triển nhân lực của Công ty : chiến lợc này đợc xây dựng trên cơ sở chiến lợc phát triển kinh doanh của Công ty, định hớng phát triển nhân lực của Công ty và của Tổng Công ty ở Hàn Quốc.

Chú trọng nâng cao chất lợng việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nhân lực hàng năm. Coi phát triển nhân lực là một bộ phận trọng yếu trong kế hoạch hoạt động hàng năm của Công ty.

* Đa dạng hố các hình thức đào tạo, bồi dỡng lao động cho thích hợp với từng đối tợng, từng bộ phận và từng thời gian : đào tạo , bồi dỡng tập trung ngắn ngày do Công ty tự tổ chức, cử ngời đi học các lớp bồi dỡng tập trung do Tổng Công ty tổ chức : cử ngời đi tu nghiệp ngắn hạn ở nớc ngoài, tranh thủ sự trợ giúp của các chuyên gia nớc ngoài khi họ tham gia lắp đặt thiết bị mới cho Công ty trong hợp đồng chun giao cơng nghệ. Với các hình thức đa dạng đó làm cho mỗi ngời có nhu cầu đều nhận đợc cơ hội tham gia học tập nâng cao trình độ của mình.

+ Coi trọng phát huy vai trị của Cơng ty trong việc tổ chức các lớp đào tạo và bồi dỡng lao động, đồng thời khuyến khích ngời lao động trong Cơng ty tự tìm kiếm và theo học các lớp bồi dỡng theo nhu cầu cụ thể của mình và phù hợp với yêu cầu cung của Công ty. Công ty tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ tài chính cho ngời lao động học tập với nhãng ràng buộc cụ thể về kết quả học tập.

+ Tăng cờng công tác quản lý lao động, nâng cao ý thức của ngời lao động trong Công ty. Đây cũng là một yêu cầu rất cần thiết trong thời điểm này, bởi vì một bộ phận cán bộ cơng nhân viên cha thực sự có ý thức trong cơng việc và trong giao tiếp với khách hàng. Việc quản lý lao động, một mặt, phải phát huy tính tự giác của ngời lao động với cơng việc, từ đó phát huy tinh thần sáng tạo, nâng cao năng suất chất lợng cơng việc mà khơng cảm thấy bị gị ép, mặt khác, Công ty cũng cần tăng cờng kiểm tra, kiểm sốt ngời lao động với hình thức.

Thứ hai : Sử dụng các biện pháp kích thích lao động

Để tạo điều kiện cho ngời lao động gắn bó với cơng việc đợc giao, nâng cao trình độ chun mơn và ý thức trách nhiệm với cơng việc, có thái độ đúng đắn trong việc phục vụ khách hàng, ngồi những vấn đề nêu trên, Cơng ty điện thoại Hà Nội cần chú trọng áp dụng các biện pháp kích thích vật chất và tinh thần với ngời lao động trong Cơng ty.

Những biện pháp kích thích tinh thần chủ yếu có thể áp dụng là :

+ Tổ chức các phong trào thi đua trong tồn Cơng ty và trong từng bộ phận với mục tiêu năng suất, chất lợng và hiệu quả hoạt động của từng ngời, từng bộ phận và tồn Cơng ty, Tổng kết kịp thời các phong trào thi đua, tuyên dơng những cá nhân và tập thể có thành tích tốt.

+ Xác định các danh hiệu thi đua phù hợp với đặc điểm cơng ty. Tổ chức bình bầu các danh hiệu đó một cách chính xác. Từng bớc hình thành “văn hố của Cơng ty nh một hình mẫu của ngời lao động văn minh hiện đại”.

Về khuyến khích vật chất và trách nhiệm vật chất, có thể áp dụng các biện pháp sau :

+ Gắn thu nhập của từng ngời với kết quả công việc đợc giao cả về số l- ợng và chất lợng. Thực hiện chặt chẽ việc phân loại lao động và bình bầu thi đua hàng quỹ và hàng năm để có mức thởng vật chất tơng xứng với đóng góp của mỗi ngời.

+ Xử lý nghiêm những trờng hợp vi phạm các quy định về lao động của Cơng ty: thiếu trách nhiệm với khách hàng, có thái độ khơng đúng mực với khách hàng. Ngoài xử lý về tinh thần, ngời vi phạm còn phải chịu trách nhiệm vật chất tơng ứng với những thiệt hại do họ gây ra.

Kết luận

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng nói riêng, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội nói chung ln là vấn đề mang tính lâu dài và cấp bách của mọi chế độ xã hội, mọi doanh nghiệp.

Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, nên trong thời gian thực tập tại Công ty Vietsurestar, tôi đã nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiều quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Vietsuresatr”. Luận văn này là kết quả thu đợc của tôi trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã học và quá trình tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Qua thời gian tìm hiểu tơi thấy rằng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố. Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh phải giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề nh: sản xuất nh thế nào?; Bao nhiêu?....

Những biện pháp đa ra không những nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty mà nó cịn góp phần vào việc thực hiện thành công mục tiêu mở rộng và nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, thạc sĩ Trơng Đức Lực đã giúp đỡ tơi hồn thành chun đề và các thầy cô giáo khoa QTKDCN & XDCB đã cho tôi hệ thống kiến thức giúp tôi nghiên cứa đề tài này.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp – Trung tâm đào tạo Quản trị kinh doanh tổng hợp – Trờng ĐHKTQD 1997.

2. Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp – Trung tâm đào tạo 4. kinh doanh tổng hợp – Trờng ĐHKTQD 1999.

3. Giáo trình Mơi trờng kinh doanh và đạo đức kinh doanh – Trung tâm đào tạo Quản trị kinh doanh tổng hợp – Trờng ĐHKTQD 1997.

4. Marketing căn bản (PhilipKoler) – NXB Thống kê 1994.

5. Những vấn đề về hiệu quả kinh tế trong các xí nghiệp cơng nghiệp/ Ngơ Đình Giao – Hà Nội: Lao động 1984

6. Hiệu quả kinh tế trong các doanh nghiệp công nghiệp/Nguyễn Sỹ Thịnh, Lê Sỹ Thiệp, Nguyễn Kế Tuấn: NXB Thống kê 1985.

7. Thời báo kinh tế, công báo các số năm 1998, 1999, 2000. 8. Các tài liệu của Công ty VIETSURESTAR.

mục lục

Mở đầu..................................................................................................................1

chơng I..................................................................................................................3

hiệu quả sản xuất kinh doanh và vai trò của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp công nghiệp...............................................3

I. Khái niệm, bản chất và vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp..............................................................................................3

1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh................................................3

2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh............................................5

3. Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với với doanh nghiệp.....7

4. Phân loại hiệu quả kinh doanh ...............................................................8

4.1. Hiệu qủa kinh tế của doanh nghiệp..................................................8

4.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội..................................................................9

II. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...............................................................................................................9

1. Các nhân tố khách quan........................................................................10

1.1. Nhân tố môi trờng quốc tế và khu vực...........................................10

1.2. Nhân tố môi trờng nền kinh tế quốc dân.......................................10

1.3. Nhân tố môi trờng ngành...............................................................12

2. Các nhân tố chủ quan ( nhân tố bên trong doanh nghiệp) ..................14

2.1. Bộ máy quản trị doanh nghiệp.......................................................14

2.3. Tình hình tài chính của doanh nghiệp ..........................................16

2.4. Đặc tính của sản phẩm và cơng tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm ...17

2.5. Nguyên vật liệu và công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu ....18

2.6. Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ................................................................................................................19

2.7. Môi trờng làm việc trong doanh nghiệp .......................................19

2.8 Phơng pháp tính tốn của doanh nghiệp .......................................21

III. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.............................................................................................................21

IV. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp công nghiệp .......................................................................................21

1. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp ...........................21

1.1. Chỉ tiêu lợi nhuận ..........................................................................22

1.2. Các chỉ tiêu về doanh lợi ...............................................................22

1.3 Chỉ tiêu khác ...................................................................................23

2. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận ............................24

2.1. Hiệu quả sử dụng vốn ....................................................................24

2.2. Hiệu quả sử dụng lao động ...........................................................25

Chơng ii..............................................................................................................27

Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty VIETSURESTAR...............................................................................................27

I. Q trình thành lập và phát triển của công ty...........................................27

2. Lịch sử phát triển ..................................................................................28

II. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty VietsureStar....................................................30

1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng.......................................................30

1.1. Đặc điểm về sản phẩm....................................................................30

1.2. Đặc điểm thị trờng.........................................................................31

2. Đặc điểm về tổ chức nhân sự.................................................................32

2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý...................................................................32

2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.........................................33

3. Đặc điểm máy móc thiết bị..................................................................35

4. Đặc điểm về tổ chức sản xuất công ty...................................................38

4.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất Starter đợc mơ tả theo sơ đồ sau...38

4.2. Sơ đồ bố trí dây truyền sản xuất.....................................................39

5. Đặc điểm về nguyên vật liệu.................................................................44

6. Đặc điểm về tài chính............................................................................45 378.400...............................................................................................................46 428.400...............................................................................................................46 128.520...............................................................................................................46 30%.....................................................................................................................46 299.880...............................................................................................................46 70%.....................................................................................................................46 428.400...............................................................................................................46

III. Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty liên doanh VietsureStar.........................................................................................48

1. Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty........................................48

2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty VietsureStar................................................................................................50

IV. Đánh giá tổng hợp về sản xuất kinh doanh của Công ty VietsureStar. .54 1. Những kết quả đạt đợc...........................................................................54

2. Những tồn tại và khó khăn chủ yếu......................................................55

Chơng iii.........................................................................................................57

Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty VIETSURESTAR.............................................................................57

II. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty VIETSURESTAR.............................................................................58

II.2. áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 trong xây lắp........................................................................................................61

II.3. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị theo ngun tắc cơng bằng và bình đẳng theo tỷ lệ góp vốn.....................................................................65

II.4. Tăng cờng cơng tác xây dựng kế hoạch đầu t dài hạn......................67

II.5. Nâng cao trình độ sử dụng các biện pháp kích thích lao động .......70

Tài liệu tham khảo..............................................................................................75

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh (192) (Trang 70 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w