Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý

Một phần của tài liệu Đề án “Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi thực trạng và giải pháp” (Trang 31 - 41)

2. Giải pháp

2.1.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý

Ở Việt Nam phần lớn các công ty và các doanh nghiệp tham gia vào hoạt

động xuất khẩu nói chung là còn nhỏ bé cả về quy mô, tiềm lực tài chính còn yếu, uy tín trên thị trường còn thấp. Trong đó, có cả các công ty và doanh nghiệp tham gia xuất khẩu sang thị trường Châu Phi. Do vậy, trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 chúng ta cần phải tiếp tục khai thác hình thức xuất khẩu qua trung gian.

Đối với các công ty và doanh nghiệp lớn thì có thể xem xét khả năng trở

thành các thành viên của các tập đoàn lớn, các công ty xuyên quốc gia, các công ty đa quốc gia hoạt động tại thị trường Châu Phi, đồng thời thực hiện việc liên doanh, liên kết dưới hình thức sử dụng giấy phép, nhãn mác của công ty nước ngoài có uy tín trên thị trường này. Mặc khác, cũng có thể liên doanh vơi một số đối tác có kinh nghiệm làm ăn lâu năm trên thị trường này. Trong thời gian tới đối với các công ty và doanh nghiệp đã có vốn và kinh nghiệm thì nên xuất khẩu trực tiếp vào thị trường Châu Phi hạn chế thông qua trung gian.

2.1.4 Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp và cán bộ hỗ trợ xuất khẩu.

Doanh nghiệp cần chủ động tạo ra đội ngũ cán bộ có kiến thức cơ bản về

thị trường Châu Phi (như: ngôn ngữ, văn hoá , thị hiếu tiêu dùng,… cho đến cả văn hoá kinh doanh của các quốc gia Châu Phi).

Việc tạo nguồn lực phục vụ phát triển quan hệ kinh tế thương mại với các quốc gia Châu Phi phải được coi trọng và thực hiện một cách có hệ thống và mang tính đồng bộ.

2.1.5 Tăng cường, phát huy vai trò của lực lượng Việt kiều và các hiệp hội ngành hàng.

Cần định hình các hoạt động của các hiệp hội theo nội dung chính như: xác

định phương hướng phát triển sản xuất, kinh doanh ngành hàng, các nội dung liên kết sản xuất, phổ biến khoa học công nghệ, cung cấp thông tin thị trường và hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp hội viên. Các hội viên cần có những hành động cụ thể hỗ trợ về mặt tài chính cho doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường Châu Phi.

Ngoài ra, với số lượng Việt kiều đông đảo, trên 3500 người sống tại Châu Phi có sự hiểu biết về văn hoá, thị trường, nhu cầu tiêu dùng, cạch thức tiếp cận khách hàng. Do đó, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Châu Phi có thể thông qua lực lượng này để tìm hiểu các thông tin, giới thiệu, quảng bá sản phẩm của mình, tạo lập vị trí vững chắc trên thị trường này và có thể liên kết với chính họđể hợp tác làm ăn.

2.2 Giải pháp đểđẩy mạnh một số mặt hàng cụ thể.

2.2.1 Đối với mặt hàng gạo

2.2.1.1 Giải pháp đểđẩy mạnh tính cạnh tranh về giá.

- Chú ý về giống và kỹ thuật canh tác, đảm bảo năng xuất và chất lượng gạo. Đây là nhân tố quan trọng để giảm giá thành.

- Giảm hao hụt trong khâu thu hoạch và bảo quản.

- Giảm chi phí vận chuyển từ người sản xuất đến người thu mua xuất khẩu. Tránh tình trạng cạnh tranh nhau giữa những người thu mua xuất khẩu.

2.2.1.2 Nâng cao tính cạnh tranh về chất lượng.

- Đầu tư phát triển giống và kỹ thuật canh tác cho gạo chất lượng cao. Có thể nhập khẩu các giống lúa có chất lượng tốt từ Thái Lan, Trung Quốc,…. Chúng ta phải tăng cường hợp tác với phái đối tác nước

ngoài để tạo ra các trung tâm nghiên cức về nông nghiệp nói chung và trong đó có lúa nói riêng. Chúng ta có thể hợp tác nghiên cức với các nước có nền nông nghiệp phát triển như Mỹ.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng cho việc chế biến, sản xuất để tạo ra những khu sản xuất tập trung có trình độ kỹ thuật cao để từ đó cho ra sản phẩm gạo đạt chất lượng cao.

- Hỗ trợ và khuyến khích xây dựng các tiêu chuẩn như: GMP, ISO,… trong sản xuất và chế biến.

2.2.2 Đối với mặt hàng thuỷ sản

2.2.2.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về giá.

- Chúng ta phải tăng cường đầu tư cho việc khai thác các nguồn lợi sẵn có của chúng ta vì đó là một trong những lợi thế lớn của chúng ta như: là chúng ta có bờ biển dài, các loại thuỷ hải sản phong phú về số

lượng và chữ lượng,… để nâng cao khẳ năng đánh bắt để hạ giá thành sản phẩm.

- Đầu tư cho việc nghiên cức các giống mới cho năng suất cao, tăng cường các biện pháp để cải thiện, chăm lo môi trường nuôi trồng, đảm bảo tránh bệnh tật cho các loại thuỷ sản nuôi trồng để giảm thiểu dịch bệnh để cho năng suất cao.

- Tối thiểu hoá các khâu bảo quản, thu hoạch. Như trong khâu bảo quản thì chúng ta nên đầu tư để xây dựng những khu bảo quản tập trung cho những vùng nguyên liệu tập trung.

2.2.2.2 Nâng cao tính cạnh tranh về chất lượng

- Đầu tư cho việc nghiên cức phát triển giống và kỹ thuật canh tác trong việc nuôi trồng để cho các sản phẩm chất lượng cao. Ngoài ra có thể

hợp tác với các nước khác để nghiên cức các giống mới và các phương pháp nuôi trồng mới để nâng cao chất lượng đầu ra của sản phẩm.

- Đầu tư cho các đội thuyền đánh bắt xa bờ như những trang thiết bị để

bảo quản các sản phẩm đánh bắt được vẫn giữ được chất lượng tốt trước khi đưa vào bờ để chế biến như việc đầu tư cho đội thuyền các mày làm lạnh để giữ thuỷ hải sản đánh bắt được tươi, chất lượng không bịảnh giảm xút sau nhiều ngày ở trên biển.

- Tăng cường xây dựng các trung tâm kiểm tra, giám sát đối với những cơ sở nuôi trồng để đảm bảo việc nuôi trồng đúng kỹ thuật để tránh tình trạng các sản phẩm bị nhiễm bệnh, giảm chất lượng do ôi nhiễm mà vẫn được đưa vào sản xuất để xuất khẩu. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu của chúng ta.

- Hỗ trợ và khuyến khích các cơ sở nuôi trồng và chế biến áp dụng các tiêu chuẩn chung của thế giới về an toàn thực phẩm nói chung và đối với hàng thuỷ sản nói riêng. Các tiêu chuẩn thường được áp dụng như: GMP, ISO,…

2.2.3 Đối với mặt hàngấmy mặc

2.2.3.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về giá cả sản phẩm

Để cạnh tranh với mặt hàng may mặc của các nước trên thị trường Châu Phi, đặc biệt là hàng giá dẻ của Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Mêhicô,…. Các doanh nghiệp phải nâng cao tính cạnh tranh về giá cho các sản phẩm này. Vậy để nâng cao tính cạnh tranh cho mặt hàng này thì có một số giải pháp sau:

- Có chính sách khuyến khích nâng cao nâng xuất lao động, để giảm giá thành sản phẩm. Như việc mở các lớp đào tạo, các trường dạy nghề,… để nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động.

- Tìm kiếm các nguồn nguyên liệu trong nước để từng bước thay thế

nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngoài để tránh tình trạng phụ thuộc vào phía đối tác nước ngoài và đồng thời hạ giá thành nguồn nguyên liệu từđó hạ giá thành sản phẩm được sản xuất ra.

- Tích cực xúc tiến, tìm kiếm các đơn đặt hàng lớn, trực tiếp từ phía nhà nhập khẩu tránh thông qua các nhà xuất khẩu trung gian để hàng hoá

đến tay người tiêu dùng cuối cùng một các ngán nhất để giảm giá thành hàng hoá.

- Liên kết với các hãng nước ngoài có chỗ đứng trên thị trường này để

chúng ta sử dụng thương hiệu của họ, điều này cho phép giá sản phẩm cao nhưng vẫn mang tính cạnh tranh so với các hãng khác cùng có mặt hàng này trên thị trường.

- Có chính sách ưu đã với những công nhân giỏi và đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân.

- Đầu tư đổi mới công nghệ, trang thiết bị máy móc hiện đại để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm

- Đầu tư đẩy mạnh công tác thiết kế, tạo mẫu để đa dạng hoá các sản phẩm, cho ra đời những sản phẩm có chất lượng và mẫu mã phù hợp. Chú ý đến đặc điểm ăn mặc của người dân Châu Phi như là: hay đeo vòng, xích,…

- Tạo ra những sản phẩm may có uy tín.

- Đẩy mạnh việc áp dụng các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn` quốc tế, thực hiện quản lý chất lượng theo ISO 9000, 9002,… để tạo lòng tin cho khách hàng nước ngoài trong đó có thị

KẾT LUẬN

Sau quá trình nghiên cứu về thị trường Châu Phi và một số nước điển hình của Châu Phi, ta thấy hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Châu Phi ngày càng phát triển nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của hai bên. Việc buôn bán trao đổi mới chỉ phát triển ở giao đoạn đầu. Các mặt hàng mà chúng ta xuất khẩu sang Châu Phi vẫn chu yếu là hàng nông sản. thuỷ sản, dệt may, điện tử,…cơ cấu mặt hàng ngày càng phong phú và đa dạng nhưng các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu thông tin về các đối tác từ phía Châu Phi. Giá trị các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu vào các thị trường này còn nhỏ, số lượng ít,…. Vậy Việt Nam phải có chính sách thích hợp để

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Kinh tế Quốc tế. NXB Lao Động năm 2004 – Tác giả: Đỗ Đức Bình

2. Giáo trình kinh tế ngoại thương. Tac giả: Bùi Xuân Lưu.

3. Giáo trình Kinh doanh quốc tê. NXB Thông kê năm 2001 – Tác giả

Nguyễn Thị Hường.

4. Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương số 18 ngày 1/7/2004

số 29 ngày 16/9/2004

số 34 ngày 21/10/2004

số 30 ngày 30/9/2004

số 36 ngày 4/11/2004

số 38 ngày 18/11/2004

5. Tạp chí ngoại thương số 21 ngày 21-31/7/2004

Số 22 ngày 01-10/8/2004 Số 23 ngày 10-21/8/2004 số 24 ngày 21-31/8/2004 số 34 ngày 1-10/12/2004 số 01 ngày 11-20/1/2005 6. Tạp chí thương mại. số 1 + 2 /2005 Số 27/2003 7. Tạp chí kinh tế phát triển 8. Tạp chí nghiên cứu Quốc tế số 52 tháng 8/2003 Số 55

9. Niên giám thống kê năm 2001, 2002, 2003, 2004 10. Các trang Web http://www.mpi.gov.vn/integrate.aspx?Lang=4 http://www.mot.gov.vn/News.asp?id=1319&kind=1 http://www.hatrade.com/index.asp?ln=0&progid=20003&sid=1&cid=0 &pn=2 http://www.mot.gov.vn/News.asp?id=638&kind=1 http://www.mot.gov.vn/Ven/VBdetail.asp?id=1364 http://www.thanhnien.com.vn/TinTuc/KinhTe/2004/5/6/16154/

http://doanhnghiep.vietnamnet.vn/news_detail.asp?id=3621 http://vietrade.gov.vn/news.asp?cate=46&article=1279&lang=vn

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU:... 1

NỘI DUNG... 2

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI... 2

1. Lý luận chung về xuất khẩu... 2

1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu... 2

1.1.1 Khái niệm... 2

1.2 Vai trò của xuất khẩu... 2

1.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước... 2

1.2.2 Xuất khẩu khai thác lợi thế so sánh trong cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất... 3

1.2.3 Xuất khẩu có tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân... 3

1.2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại tiến tới xây dựng một nền kinh tế toàn cầu hội nhập và phát triển... 4

2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu... 4

2.1 Xuất khẩu trực tiếp.... 4

2.2 Xuất khẩu gián tiếp... 5

3. Một số ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu... 6

3.1 Các yếu tố về chính trị.... 6 3.2 Các yếu tố văn hoá.... 6 3.3 Các yếu tố về luật pháp.... 7 3.4. Các yếu tố kinh tế.... 7 3.5 Các yếu tố cạnh tranh.... 7 3.6 Các yếu tố tỷ giá hối đoái.... 7 3.7 Các yếu tố về công nghệ.... 8

4. Sự cần thiết phải xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Châu Phi... 8

4.1 Thị trường Châu Phi là một thị trường tiềm năng... 8

4.2 Yêu cầu mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam.... 9

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI... 10

1. Khái quát quan hệ chính trị và ngoại giao Việt Nam – Châu Phi trong thời gian qua... 10

2. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường Châu Phi trong thời gian qua... 11

2.1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Châu Phi trong thời gian qua... 11

2.1.2 Cơ cấu thị trường... 11

2.1.3 Cơ cấu mặt hàng... 12

2.1.4 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu... 13

2.1.5 Các phương thức thanh toán... 13

2.2 Các thị trường trọng điểm của Việt Nam ở Châu Phi.... 13

2.2.1 Thị trường Nam Phi... 13

2.2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu... 13

2.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng... 13

2.2.1.3 Các hình thức xuất khẩu và phương thức thanh toán... 14

2.2.1.4. Những điều đáng chú ý khi xuất khẩu sang thị trường Nam Phi: về thuế và thủ tục hải quan... 14

2.2.2 Thị trường Ai Cập... 15

2.2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu... 15

2.2.2.2 Cơ cấu mặt hàng... 16

2.2.2.3 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam và phương thức thanh toán... 17

2.2.3 Thị trường Nêgiêria... 17

2.2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu... 17

2.2.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu... 17

2.2.3.3 Các hình thức xuất khẩu và phương thức thanh toán... 19

2.2.4 Thị trường Maroc... 20

2.2.4.1 Kim ngạch xuất khẩu... 20

2.2.4.2 Cơ cấu mặt hàng... 21

2.2.5 Thị trường Angiêria... 22

2.2.5.1 Kim ngạch xuất khẩu... 22

2.2.5.2 Cơ cấu mặt hàng... 23

2.2.5.3 Các điểm cần lưu ý khi xuất khẩu sang Agiêri... 24

3. Đánh giá tình hình xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Phi... 25 3.1 Ưu điểm... 26 3.1.1 Ưu điểm:... 26 3.1.2 Nguyên nhân... 26 3.2 Hạn chế... 26 3.2.1 Hạn chế... 26 3.2.2 Nguyên nhân:... 27

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI... 29

1. Định hướng... 29

2. Giải pháp... 29

2.1 Giải pháp chung cho tất cả các mặt hàng... 29

2.1.1 Giải pháp về đẩy mạnh xúc tiến thương mại... 29

2.1.2 Về phát triển ngành hàng xuất khẩu ... 29

2.1.4 Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp

và cán bộ hỗ trợ xuất khẩu... 30

2.2 Giải pháp đểđẩy mạnh một số mặt hàng cụ thể.... 31

2.2.1 Đối với mặt hàng gạo... 31

2.2.1.1 Giải pháp để đẩy mạnh tính cạnh tranh về giá... 31

2.2.1.2 Nâng cao tính cạnh tranh về chất lượng... 31

2.2.2 Đối với mặt hàng thuỷ sản... 32

2.2.2.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về giá... 32

2.2.2.2 Nâng cao tính cạnh tranh về chất lượng... 32

2.2.3 Đối với mặt hàngấmy mặc... 33

2.2.3.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về giá cả sản phẩm... 33

2.2.3.2 Nâng cao chất lượng và thực hiện đa dạng hoá sản phẩm;33 KẾT LUẬN... 35

Một phần của tài liệu Đề án “Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi thực trạng và giải pháp” (Trang 31 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)