Đẩy mạnh hoạt động sảnxuất chế biến hàng nông sản.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh (240) (Trang 67 - 68)

II. Giải pháp và kiến nghị.

1. Đẩy mạnh hoạt động sảnxuất chế biến hàng nông sản.

Hoạt động sản xuất và chế biến các mặt hàng nơng sản chính là khâu tạo ra hàng cho xuất khẩu. Nó có ảnh hởng đến quy mơ và cơ cấu và chất lợng hàng xuất khẩu. Vì vậy để nâng cao hoạt động xuất khẩu hàng nơng sản thì bên cạnh hoạt động tiếp tục mở rộng diện tích gieo trồng, nhà nớc cần đầu t mạnh vào phát triển sản xuất hàng nông sản theo chiều sâu, từng bớc nâng cao chất lợng hàng nông sản. Để đẩy mạnh hoạt động sản xuất, chế biến hàng nông sản nhà n- ớc cần thực hiện các biện pháp sau:

 Tạo nguồn vốn ban đầu cho nông dân.

Đây là một việc làm ban đầu hết sức cần thiết. Vì để thay đổi những cơ cấu giống cây trồng, áp dụng những tiến bộ khoa học và quản lý vào trong sản xuất địi hỏi những chi phí khơng nhỏ mà nhiều khi ngời nông dân không thể tự trang trải nổi. Trong thời gian qua các chơng trình trợ giúp vốn cho nơng dân đã đợc thực hiện song kết quả thu đợc cịn hạn chế, ngời nơng dân vay vốn lãi suất diễn ra dàn trải, thiếu tập trung điều đó dẫn tới mỗi hộ nơng dân chỉ có thể vay đợc một vài trăm ngàn đồng, khơng đủ cho đầu t sản xuất. Các hộ nông dân năng động muốn làm ăn lớn đã chấp nhận đi vay lới lãi suất tín dụng thơng thờng thì lai gặp khó khăn trong vấn đề tài sản thế chấp trong khi đấy ngân hàng lại có hiện tợng ứ đọng tiền mặt. Để khắc phục tình trạng này trong thời gian tới nhà n- ớc cần đa ra chính sách u đãi đối với ngân hàng phục vụ ngời sản xuất hàng nông sản để họ tạo cung cấp vốn cho nông dân nhiều hơn nữa.

 Nhà nớc nên tập trung nghiên cứu ra các loại giống tốt cho năng suất cao và cung cấp cho nông dân để sản phẩm nông dân sản xuất ra có chất lợng đồng bộ dễ xuất khẩu.(Tránh tình trạng nhà nớc thả nổi, nơng dân thích trồng giống gì thì trồng, chất lợng khơng đồng bộ).

 Nhà nớc nên đầu t vào công tác chế biến.

Đầu t cho công tác chế biến sản phẩm đôi khi là quá sức đối với doanh nghiệp bởi cơng việc này địi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra một lợng vốn tơng đối lớn để nhập khẩu các loại trang thiết bị, máy móc hiện đại. Chính vì vậy nhà nớc nên đầu t xây dựng các cơ sở chế biến hàng nông sản. Chẳng hạn nhà nớc sẽ đầu

t lắp đặt các dây chuyền đánh bóng gạo hay dây chuyền tinh chế cà phê thành sản phẩm cuối cùng để sản phẩm xuất khẩu của của cơng ty có thể đến tận tay ngời tiêu dùng cuối cùng. Ngồi ra nhà nớc có thể hỗ trợ cơng ty thơng qua đẩy mạnh áp dụng cơng nghệ chế biến mẫu mã, bao bì để tạo ra sản phẩm có hàm l- ợng giá trị kỹ thuật cao.

 Nhà nớc nên tổ chức tốt công tác thu mua nông sản cho nông dân.

Hoạt động thu hoạch của nơng dân mang tính mùa vụ nên q trình thu hoạch diễn ra một cách dồn dập trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên đối với nơng dân khả năng về vốn có hạn, các điều kiện về kho hàng cất giữ sản phẩm hạn chế nên ngời nông dân phải bán nông sản ngay sau khi thu hoạch. Trong khi đấy nhà nớc lại cha sẵn sàng mua nông sản cho nông dân, điều này dẫn đến tình trạng nơng dân bị t thơng ép phải bán hàng với giá thấp và thực sự khơng khuyến khích nơng dân sản xuất. Đây cũng là một trong những nhân tố ảnh hởng đến sự ổn định nguồn hàng xuất khẩu của công ty. Do vậy trong thời gian tới nhà nớc cần chuẩn bị kỹ lỡng về vốn, kho chứa, mạng lới thu mua hàng cho nông dân... để hạn chế bớt lợng cung hàng của nông dân trên thị trờng vào những lúc chính vụ, đặc biệt là vào những năm đợc mùa nhằm hạn chế sự ép giá của t thơng đối với nơng dân. Có nh vậy mới khuyến khích đợc nơng dân sản xuất, cung cấp hàng ổn định và có chất lợng cao cho doanh nghiệp tham gia xuất khẩu.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh (240) (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w