năng thanh tốn của Cơng ty xây dựng và phát triển nông thôn.
1. Trang thiết bị cho hoạt động sản xuất kinh doanh còn yếu kém. kém.
Thực tế trong những năm gàn đây công ty đã tạo đợc một chỗ đứng trên thị trờng, có uy tín đối với khách hàng, phạm vi hoạt động ngày càng rộng do có nhiều hợp đồng song vấn đề đặt ra là nhu cầu về vốn. Số vốn hoạt động sản xuất chủ yếu nằm ở các khoản phải thu đối với khách hàng. Vì vậy, cơng ty gặp phải những khó khăn trong việc ký kết hợp đồng có giá trị lớn. Máy móc thiết bị cho sản xuất ít mà lại trong giai đoạn hết thời gian sử dụng do đó ảnh hởng đến tiến độ thi cơng cơng trình.
2. Nguồn tài chính của cơng ty cịn hạn chế.
- Nguồn vốn: Vấn đề khó khăn tồn tại lớn nhất của cơng ty đó là giải quyết nhu cầu về vốn, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trên 10% tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy số vốn đi vay, đi chiếm dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty, phản ánh tính độc lập tự chủ về tài chính của Cơng ty là rất kém. Do nguồn vốn không đủ phục vụ cho sản xuất vì vậy Cơng ty phải đi vay, đi chiếm dụng vốn làm cho các khoản nợ chiếm tỷ trọng cao tới 85,21% nguồn vốn năm 2000.
Vốn tự bổ sung từ kết quả kinh doanh không đáng kể (<1%) phản ánh hiệu quả thu đợc từ kinh phí kinh doanh thấp.
- Tài sản của Cơng ty phần lớn là các khoản phải thu đặc biệt là các khoản phải thu từ khách hàng chiếm 60,04% tổng tài sản lên 80,89% tổng tài sản. Kết quả cho thấy số vốn bị chiếm dụng rất nhiều, đây cũng là do một trong những đặc thù của ngành xây dựng (chu kỳ sản xuất kéo dài, sản phẩm là những cơng trình vật kiến trúc có quy mô lớn, thời gian xây dựng và lắp đặt dài, chỉ khi hồn thành bàn giao mới thanh tốn). Tài sản cố định đang đợc chú trọng đầu t song vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ từ 4,81 lên 9,14% tổng tài sản. Tài sản cố định ít khơng thuận lợi cho việc thi cơng hồn thiện cơng trình.
3. Khả năng thanh tốn cịn gặp nhiều khó khăn.
Vấn đề nổi lên đó là việc thanh tốn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc của Công ty trong những năm qua khơng giảm mà cịn có xu hớng tăng lên đặc biệt năm 1999 tăng 115% so với năm 1998 tăng 515.626.168 đồng, năm 2000 tăng 62, 89% so với năm 1999. Mặt khác tình hình thanh tốn của khách hàng với Cơng ty gặp khó khăn, các khoản phải thu quay vòng chậm, hệ số quay vòng các khoản phải thu giảm từ 1,173 vòng giảm xuống 1,084 vòng. Vấn đề giải quyết nhu cầu về vốn ch a đợc đảm bảo.
Số vốn phải thu ăng chiếm từ 76,86% lên 90,55% tổng tài sản. Nh vậy mặc dù thiếu vốn cho sản xuất song Công ty để số vốn ứ đọng trong l u thông là lớn. Những nguyên nhân này ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
Chơng III
Một số giải pháp nhằm cải thiện quản trị tài chính của Cơng ty xây dựng và phát triển nông thôn
Xuất phát từ những phân tích và đánh giá ở trên em đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh tốn. Mỗi giải pháp tập trung vào một khía cạnh cụ thể và đều có thể phát huy đ ợc vai trị tích cực của mình, tuy nhiên nên áp dụng các biện pháp một cách đồng bộ, có hệ thống để cộng hởng kết quả của chúng.