Số lợng và cơ cấu xuấtkhẩu lao động

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành kinh doanh quốc tế (18) (Trang 25 - 30)

II. Thực trạng xuấtkhẩu lao động của Việt Nam

1. Số lợng và cơ cấu xuấtkhẩu lao động

1.1. Số lợng lao động:

Tổng kết qua 4 năm thực hiện xuất khẩu lao động, chúng ta đã đa đi 224 ngàn lao động và chuyên gia. Riêng năm 2004 đã có 67.447 lao động Việt Nam làm việc tại nớc ngoài và lợng kiều hối chuyển về nớc đạt mức 1,65 tỷ USD.

Cục quản lý lao động ngồi nớc cho biết, năm 2004 tại Đài Loan có trên 33000 ngời lao động Việt Nam làm việc. Tuy nhiên tình trạng lao động bỏ hợp đồng ra ngồi làm việc bất hợp pháp ngày càng nhiều, dẫn tới việc phía Đài Loan ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam. Để khắc phục tình trạng này Cục đã đa ra một số giải pháp nhằm chấn chỉnh công tác tuyển chọn, đào tạo giáo dục định h- ớng, quản lý lao động ở nớc ngoài của các doanh nghiệp, đồng thời cùng với Ban quản lý lao động Việt Nam tại Đài Bắc phối hợp với phía Đài Loan tìm kiếm, vận động để đa số lao động bất hợp pháp này về nớc.

Kể từ khi đa lao động Việt Nam sang làm việc tại Malaixia tháng 4/2002 đến nay, đã có gần 80.000 lao động làm việc tại đất nớc này. Đây là thị trờng lao động lớn thứ hai sau Đài Loan. Tuy nhiên việc đa lao động sang Malaixia giảm sút hơn trớc, do năm ngối một số cơng nhân phải về nớc trớc thời hạn do mất việc và đến đầu năm nay phía Malaixia tạm ngừng tiếp nhận lao động nớc ngồi nói chung để lập lại kỷ cơng rong việc tiếp nhận và sử dụng lao động nớc ngoài làm việc tại Malaixia.

Việc Malaixia ngừng tiếp nhận lao động nớc ngoài trong lúc này cũng là thời điểm tốt để các doanh nghiệp Việt Nam làm tốt công tác đào tạo, chuẩn bị nguồn lao động để khi bạn có nhu cầu trở lại là có thể đáp ứng đợc ngay. Tuy nhiên Malaixia vẫn tiếp nhận những lao động đã có lệnh cấp visa, cho nên doanh nghiệp vẫn tiếp tục đa số lao động có điều kiện này đi làm việc.

Đến nay đã có hơn 52.000 tu nghiệp sinh Việt Nam đang làm việc tại Hàn Quốc. Đặc biệt có khoảng 3000 lao động đang làm việc theo Luật lao động mới của Hàn Quốc. Bộ Lao động, thơng binh và xã hội đã lập 10 trờng đào tạo tiếng Hàn và giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi sang làm việc tại Hàn Quốc. Thời gian tới, phía Hàn Quốc sẽ giúp đỡ Việt Nam trong việc cung cấp

giáo trình và giáo viên đào tạo tiếng Hàn cũng nh phong tục tập quán, lối sống sinh hoạt của Hàn Quốc.

Nhật Bản là thị trờng cao cấp tiếp nhận lao động của ta theo chế độ tu nghiệp sinh, chi phí cao nhng chỉ tiêu thấp. Năm 2004 cả nớc chỉ đa đợc hơn 2000 lao động, thấp nhất trong số 4 thị trờng chủ yếu của Việt Nam.

Bảng 3: Kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam từ năm 1996 đến nay. Đơn vị tính: ( Ngời ) Năm Số lợng lao động XK Nữ Tỷ lệ (%) Nữ Lao động có nghề Tỷ lệ (%) lao động có nghề Tiền gửi về (USD) 1996 12.660 2.088 16,49 7.251 57,27 249.139.800 1997 18.470 2.081 11,27 9.457 51,20 321.205.000 1998 12.240 1.447 11,82 6.178 50,47 341.874.000 1999 21.810 2.302 10,55 11.457 52,53 404.578.200 2000 31.500 4.165 13,22 16.412 52,10 505.950.400 2001 36.168 7.704 21,30 18.426 50,95 689.660.400 2002 46.122 10.556 22,89 26.875 58,27 1.400.000.000 2003 66.064 22.240 33,66 33.128 50,15 1.500.000.000 2004 67.447 23.025 31,13 35.620 52,81 1.650.000.000 Tổng 312.481 75.563 24,18 164.804 52,74 7.062.407.800

Nguồn: Cục quản lý lao động với nớc ngoài- Bộ Lao động Thơng binh Xã hội

Năm 2004: Xuất khẩu gần 68.000 lao động và chuyên gia trong đó: Thị trờng Đài Loan: 37.740 lao động

Thị trờng Malaixia: 14.560 lao động Thị trờng Lào: 6.660 lao động

Thị trờng Hàn Quốc: 4.770 lao động Thị trờng Nhật Bản: 2.750 lao động

6 tháng đầu năm, cả nước xuất khẩu 31.000 lao động v chuyên gia, à đạt

44,28% kế hoạch năm. Cụ thể: Đài Loan: 15.759 Malaysia: 7.779 H n Quà ốc: 3.275 Nhật Bản: 1.769 Anh: 66 Ảrập thống nhất: 153 Các nước khác: 2.474

Hiện nay lao động Việt Nam đã có mặt ở hơn 40 nớc trên thế giới, chủ yếu làm việc trong các ngành nghề khác nhau nh: Sỹ quan thuỷ thủ, thuyền viên đánh cá, cơng nhân, giúp việc gia đình, chăm sóc bệnh nhân...

1.2.1. Cơ cấu lao động xuất khẩu theo giới tính:

Nguồn lao động xuất khẩu của nớc ta từ trớc tới nay chủ yếu là nam giới. Nam giới chiếm 84,5% trong tổng số lao động xuất khẩu của ta từ giai đoạn 1992-2002 vì các thi trờng tiếp nhận lao động yêu cầu lao động trong các ngành cơng nghiệp nặng và một số ngành nghề địi hỏi sức khoẻ tốt. Mặt khác các chính sách xuất khẩu lao động của ta có phần cha rộng mở đối với lao động nữ đi xuất khẩu nh các nớc trong khu vực nh Phillipine một nớc có tỷ lệ lao động nữ xuất khẩu cao nhất trong khu vực ( vì họ cịn cho phép lao động nữ làm các công việc ở Việt Nam còn cấm). Lao động nữ của ta đi làm việc ở nứoc ngoài do những đặc điểm giới tính cũng nh tập quán dân tộc và chị em đều cha có điều kiện tiếp xúc với nớc ngồi, mặt khác lại hạn chế về trình độ ngoại ngữ nên họ thờng phải chịu những thiệt thòi trong quá trình làm việc ở nớc ngồi. Trong thời gian đầu chúng ta thờng xuất khẩu lao động sang các thị trờng đòi hỏi sức khoẻ nh Hàn Quốc, Nhật Bản và các nớc Đông Âu nên tỷ lệ lao động là nữ thấp trong tổng số lao động xuất khẩu. Từ năm 2000 trở đi chúng ta mở rộng thị trờng mới đa lao động đi làm giúp việc gia đình ở Malaixia, Đài Loan thì tỷ lệ lao động nữ tăng lên rõ rệt, lao động nữ đã chiếm tỷ lệ 24,18% trong tổng số lao động.

Bảng 4: Số lợng cơ cấu lao động xuất khẩu theo giới tính STT Năm Tổng số Nam Nữ Số ngời Tỷ lệ (%) Số ngời Tỷ lệ (%) 1 1996 12.660 10.572 83,51 2.088 16,49 2 1997 18.470 16.389 88,73 2.081 11,27 3 1998 12.240 10.793 88,18 1.447 11,82 4 1999 21.810 19.508 89,45 2.302 10,55 5 2000 31.500 27.335 86,78 4.165 13,22 6 2001 36.168 28.464 78,7 7.704 21,3 7 2002 46.122 35.566 77,11 10.556 22,89 8 2003 66.064 43.824 66,34 22.240 33,66 9 2004 67.447 44.422 68,87 23.025 31,13 10 Tổng 312.481 236.918 75,82 75.563 24,18

Nguồn: Cục quản lý lao động với nớc ngoài-Bộ Lao động Thơng binh Xã hội

1.2.2. Cơ cấu lao động xuất khẩu theo ngành nghề:

Thực hiện chủ trơng của Chính phủ là hạn chế đa lao động phổ thông đi xuất khẩu, Bộ Lao động thơng binh - xã hội đã chỉ đạo hớng dẫn các công ty mở rộng việc ký kết các hợp đồng đa lao động có nghề. Kết quả cho thấy, số lao động có nghề của Việt Nam tăng lên rõ rệt. Nếu năm 1992 chủ yếu là lao động phổ thơng thì số lao động có nghề năm 1993 tăng lên 25%, năm 1995 tăng lên 40% và hiện nay đạt gần 70% trong tổng số ngời đi là có nghề. Đối với một số thị trờng, chúng ta đã cung ứng 90-100% lao động có nghề nh Cooet, Libi, Angola, Nhật Bản, Cộng hồ Séc...Cịn một số lao động khi đa đi cha có nghề nhng hầu hết trong các hợp đồng đã ký, bên nhận cung ứng lao động đều thực hiện việc đào tạo nghề cho ngời lao động thơng qua các hình thức đào tạo 3 tháng theo chơng trình do Bộ Lao động thơng binh - xã hội quy định rồi mới sử dụng những lao động này vào công việc.

Năm 2004, xuất khẩu lao động và chuyên gia sang Đài Loan lên tới 37.740 ngời

trong đó: Giúp việc gia đình - chăm sóc ngời bệnh chiếm 52,51% Điện tử chiếm 6,81%

Xây dựng chiếm 0,25%

Thuyền viên đánh cá chiếm 8,79%.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành kinh doanh quốc tế (18) (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w