KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu và đề xuất, xây dựng kế hoạch quản lý của vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà (Trang 26)

3.1. Hiện trạng kế hoạch quản lý của các khu bảo tồn ở Việt Nam trong thời gian qua

Ở Việt Nam trong nhiều năm trƣớc đây đã hình thành và thực thi nhiều kế hoạch quản lý có liên quan đến các khu bảo tồn đã đƣợc xây dựng và triển khai trƣớc đây. Tuy có nhiều tên gọi khác nhau nhƣng có thể phân loại thành 4 loại nhƣ sau:

- Kế hoạch quy hoạch tổng thể; - Kế hoạch đầu tƣ;

- Kế hoạch quản lý điều hành; và - Kế hoạch hoạt động;

Các kế hoạch này đều có những điểm mạnh cũng nhƣ điểm yếu riêng của mình. Trong q trình phân tích những điểm mạnh, yếu của từng loại hình sẽ giúp ích cho q trình xây dựng Kế hoạch quản lý đa dạng sinh học của các Khu bảo tồn (Bảng 3.1).

Kế hoa ̣ch quy hoa ̣ch tổng thể nhấn mạnh đến nội dung xác định tên gọi, phân hạng, đơn vi ̣ quản lý, các mục tiêu quản lý khu bảo tồn; Diê ̣n tích, ranh giới và phân vùng, các vấn đề liên quan đến sƣ̉ du ̣ng đất của khu bảo tồn . Đây là kế hoạch duy nhất đề cập đến cơ cấu tổ chƣ́c và chƣ́c năng nhiê ̣m vu ̣ Ban quản lý và các phòng ban liên quan. Bản kế hoạch quy hoạch tổng thể chỉ nêu đến các kết quả cần đạt đƣợc mà chƣa đề cập đến kinh phí thực hiện.

Kế hoạch đầu tƣ chủ yếu đề cập đến các Chƣơng trình bao gờm : Chƣơng trình bảo vệ với nhiều hạng mục , trong đó có xây dƣ̣ng cơ sở ha ̣ tầng… , Chƣơng trình phục hồi sinh thái, Chƣơng trình nghiên cƣ́u khoa ho ̣c , Chƣơng trình giáo dục truyền thông, Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm. Trong kế hoạch đầu tƣ chƣa đề cập đến cách thức tự tạo ra nguồn kinh phí để thực hiện (nhƣ huy

19

động tài trợ, thu từ du lịch…) mà chỉ chủ yếu sử dụng nguồn thu từ ngân sách nhà nƣớc.

Kế hoa ̣ch quản lý điều hành đƣợc xây dựng theo Phƣơng pháp tiếp câ ̣n quản lý đƣợc hƣớng dẫn phân tích rất logic: tƣ̀ các Mu ̣c tiêu – đe do ̣a – hành động – hoạt đô ̣ng cu ̣ thể – ngân sách - kế hoa ̣ch thƣ̣c hiê ̣n – giám sát đánh giá . Kế hoạch này đã huy động đƣợc sự tham gia của nhiều bên liên quan. Tuy nhiên Kế hoạch quản lý điều hành cần đƣơ ̣c UBND tỉnh phê duyê ̣t (trƣ̀ 06 Vƣờn quốc gia do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trƣ̣c tiếp quản lý), nhƣng đã gă ̣p khó khăn do chƣa thƣ̣c sƣ̣ liên kết đƣợc với khung thời gian lâ ̣p kế hoa ̣ch hàng năm của tỉnh và trung ƣơng.

Kế hoa ̣ch hoạt đô ̣ng đƣợc mô tả về sƣ̣ phân vùng của khu bảo tồn và các chính sách liên quan : về cấu trúc, chƣ́c năng nhiê ̣m vu ̣ của các bô ̣ phâ ̣n và cá nhân trong ban quản lý ; Hạt kiểm lâm và các trạm quản lý bảo vệ rừng .Tuy nhiên kế hoạch hoạt động này chỉ nhấn mạnh đến các hoạt động của Ban quản lý mà chƣa xây dựng các hoạt động của các bên liên quan và cộng đồng địa phƣơng.

Bảng 3.1: Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu trong nội dung của các kế hoạch đã xây dựng ở Việt Nam

Tên kế hoạch

Thời kỳ

thực hiện Mục đích Điểm ma ̣nh Điểm yếu

1. Kế hoạch quy hoạch tổng thể 5 năm Xác định cơ sở pháp lý và khoa học cho đề xuất xây dƣ̣ng khu bảo tồn, các chƣơng trình hoạt động chủ yếu, nhu cầu vốn tổng thể và các giải

- Nhấn ma ̣ nh cơ sở pháp lý và k hoa ho ̣c cho đề xuất xây dƣ̣ng

khu bảo tồn;

- Đề xuất các chƣơng trình hoạt động :

Chƣơng trình bảo tờn

(gờm nhiều hoa ̣t đô ̣ng,

- Không xác đi ̣ nh

tầm nhìn lâu dài sau

5 năm và mu ̣c tiêu của các chƣơng trình hoạt động.

- Khơng đề xuất Kế

hoạch tài chính bền vƣ̃ng cho khu bảo

20

Tên kế hoạch

Thời kỳ

thực hiện Mục đích Điểm ma ̣nh Điểm yếu

pháp thực hiện. trong đó có cả xây dƣ̣ng cơ sở ha ̣ tầng ;

phục hồi rừng…).

- Xây dƣ̣ng chƣơng trình giáo dục truyền

thơng và tiếp tục các hoạt động điều tra nghiên cƣ́u về đa dạng sinh học.

- Mô tả nhu cầu vốn tổng thể cho các chƣơng trình hoa ̣t đô ̣ng nói trên (dƣới dạng các giải pháp đầu tƣ).

- Đề xuất xây dƣ̣ng quy chế phối hơ ̣p các

bên liên quan gồm các cấp chính quyền , các ban ngành, đơn vi ̣ liên quan.

tồn.

- Không chỉ ra các hoạt động cụ thể củacác bên liên

quan gồm các cấp chính quyền, các

ban ngành, các bên liên quan, nhất là trong quá trình xây dƣ̣ng kế hoạch quy hoạch tổng thể.

- Không đề xuất chƣơng trình giám sát thực hiện kế hoạch quy hoạch tổng thể và giám sát ĐDSH.

- Xây dƣ̣ng Kế hoạch đầu tƣ sau

khi kế hoạch quy hoạch tổng thể đƣơ ̣c phê duyê ̣t.

2. Kế

hoạch đầu tƣ

5 năm Soạn thảo Kế hoạch xây dựng ,

bảo vệ và phát triển các giá trị to lớn về ĐDSH của khu bảo tồn cùng với việc

- Xác định các giải pháp về tổ chức, quản

lý, vốn đầu tƣ, tiến đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n và hiê ̣u quả. - Tiến trình đầu tƣ của

- Về ch ƣơng tình phát triển du li ̣ch

(cũng nhƣ trong các kế hoa ̣ch khác ) tùy điều kiê ̣n của tƣ̀ng khu bảo tồn có thể

21

Tên kế hoạch

Thời kỳ

thực hiện Mục đích Điểm ma ̣nh Điểm yếu

đề xuất các chƣơng trình phát triển KT-

XH cho các cô ̣ng đồng dân cƣ sinh sống xung quanh khu bảo tồn.

các chƣơng trình đƣơ ̣c tính theo từng giai đoa ̣n (1 năm hay vài năm) với các biểu phân tích chi tiết.

nêu đề xuất hay

không.

- Mục tiêu của từng

chƣơng trình đƣợc đề cập đến trong nội

dung không đƣơ ̣c

xác định và mô tả.

- Không có phần kinh phí tƣ̀ Kế hoạch kinh doanh để thực hiện kế hoạch mà chỉ có kinh phí từ ng̀n vớn gờm vốn nhà nƣớc, vốn vay, vốn tài trợ dự án (nếu

có).

- Trong cấu trúc ,

không đề câ ̣p đến các đe dọa và sự tham gia của các

bên liên quan.

3. Kế

hoạch quản lý điều hành

5 năm Bảo tồn ĐDSH của khu bảo tồn, nâng cao năng lƣ̣c của

ban quản lý, khuyến khích cô ̣ng đồng tham gia

- Các đe dọa đƣợc hƣớng dẫn cách phân tích, xác định, xếp ƣu tiên và tƣ̀ đó đề xuất các h oạt động làm giảm thiểu đến mức - Các hoạt động khác trong quá trình xây dƣ̣ng kế hoạch quản lý điều hành không có sƣ̣ tham gia của ho ̣.

22

Tên kế hoạch

Thời kỳ

thực hiện Mục đích Điểm ma ̣nh Điểm yếu

quản lý, bảo vệ trên cơ sở đẩy ma ̣nh hoạt động giáo dục tuyền thông và cải thiê ̣n sinh kế.

100 %.

- Các bên liên quan từ

cấp tỉnh đến thôn bản,

các tổ chức phi chính phủ, thành phần dân tơ ̣c, giới… đƣợc xác đi ̣nh.

- Có nội dung giám sát

thƣ̣c hiê ̣n kế hoạch quản lý điều hành theo đi ̣nh kỳ (tại thời điểm

xây dƣ̣ng kế hoạch quản lý điều hành và 6 tháng, 1 năm sau đó). - Kinh phí đề xuất có sƣ̣ liên kết với kế hoạch đầu tƣ và các chƣơng trình , dƣ̣ án khác của khu bảo tồn.

- Không xây dựng

Kế hoa ̣ch kinh

doanh.

4. Kế

hoạch hoạt đô ̣ng

5 năm Xây dƣ̣ng tài liê ̣u hƣớng dẫn cho công tác quản lý khu bảo tồn hàng ngày của ban quản

lý dƣ̣a trên các mu ̣c tiêu ƣu tiên của các chƣơng trình quản lý bảo vệ các

- Đề cao vai trò củ a

các bên liên quan trong quá trìn h xây dựng và th ực hiện kế hoạch hoạt động. - Nêu danh sách các đe do ̣a lên khu bảo tồn,

- Không mô tả các hoạt động cụ thể nào của các bên liên

quan, loại trừ 1 hơ ̣i nghị tham vấn góp ý cho bản thảo cuối

cùng tr ƣớc khi đệ trình cấp trên phê duyê ̣t.

23

Tên kế hoạch

Thời kỳ

thực hiện Mục đích Điểm ma ̣nh Điểm yếu

nguồn kinh phí.

- Mô tả về sƣ̣ phân vùng của khu bảo tồn và các chính sách liên

quan: về cấu trúc ,

chƣ́c năng nhiê ̣m vu ̣ của các bộ phận và cá

nhân trong ban quản

lý; Hạt kiểm lâm và các trạm quản lý bảo vệ rừng.

- Không mơ tả quá trình đánh giá , xác đi ̣nh các đe do ̣a đến khu bảo tồn.

- Khơng mơ tả tầm nhìn s au 5 năm; không xác đi ̣nh mu ̣c tiêu của mỗi

chƣơng trình hay hoạt động trong kế hoạch hoạt động.

- Chƣa thể hiê ̣n rõ mối qu an hê ̣ giƣ̃a các chƣơng

trình/hoạt động với các mục tiêu giảm thiểu các đe do ̣a đã xác định;

- Để thƣ̣c hiê ̣n kế hoạch hoạt động chỉ dƣ̣a trên kinh phí phân bổ hàng năm của Chính phủ và của kế hoạch đầu tƣ đã đƣợc phê duyê ̣t trƣớc đó, không có kế hoa ̣ch tài chính bền vƣ̃ng.

24

3.2. Hiện trạng xây dựng kế hoạch kế hoạch quản lý tại Vƣờn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng

Nhƣ đã trình bày ở trên trong q trình từ khi chính thức thành lập Vƣờn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng đến nay Ban quản lý của Vƣờn đã tiến hành xây dựng và triển khai nhiều chƣơng trình dự án liên quan đến quản lý và phát triển của Vƣờn. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy các chƣơng trình/dự án này đều có những ƣu nhƣợc điểm riêng của mình (Bảng 3.2).

Dự án đầu tƣ xây dựng Vƣờn quốc gia Bidoup - Núi Bà giai đoạn 2006 – 2010 là một trong những dự án lớn của Vƣờn. Dự án này đã có những kế hoạch hoạt động với định hƣớng phát triển lâu dài và hƣớng tới tƣơng lai của Vƣờn. Tuy nhiên các hoạt động chủ yếu tập trung vào các hoạt động xây dựng cơ bản nhƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, vật tƣ trang thiết bị… mà chƣa chú trọng đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học và công tác nghiên cứu khoa học của Vƣờn. Các kết quả đạt đƣợc nổi bật nhƣ lập quy hoạch khu hành chính dịch vụ và khởi cơng xây dựng đƣờng điện trung thế & hệ thống cấp thoát nƣớc giai đoạn 1 cho khu hành chính - dịch vụ. Tiến hành xây dựng 1.132m2 văn phịng làm việc, 5 nhà cơng vụ và xúc tiến dự án đầu tƣ đƣờng giao thơng cấp V có chiều dài 6,0km nối từ đƣờng DT 723 vào khu hành chính - dịch vụ.. Một số hạng mục vẫn chƣa có kinh phí để thực hiện nhƣ xây dựng cổng chào, xây đƣờng vào trong vƣờn… chủ yếu là do thiếu vốn đầu tƣ.

Kế hoạch quản lý hoạt động giai đoạn 2011 - 2015 đƣơ ̣c xây dƣ̣ng nhƣ kế hoạch tổng thể và tập trung vào mục tiêu bảo tồn hiệu quả và duy trì giá trị đa dạng sinh học và chức năng phòng hộ rừng đầu nguồn của Vƣờn quốc gia đồng thời góp phần nâng cao đời sống của cộng đồng địa phƣơng bằng cách khuyến khích cộng đồng địa phƣơng tham gia vào công tác bảo tồn. Tuy đang trong quá trình triển khai nhƣng kế hoạch đã đạt đƣợc các kết quả ban đầu với sự thu hút ngƣời dân xung quanh vùng cùng tham gia vào hoạt động bảo vệ rừng đầu nguồn bằng cách nhận khốn trồng rừng và chăm sóc rừng.

25

Quy hoạch đầu tƣ Vƣờn quốc gia Bidoup - Núi Bà giai đoạn 2011- 2020 theo hƣớng tiếp cận sử dụng rừng đa mục đích. Quy hoạch này đã lồng ghép nhiều kế hoạch/chƣơng trình đang triển khai vào trong nội dung đặc biệt là nội dung của “Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2020”. Trong nội dung của quy hoạch đã đặt ra các chỉ tiêu liên quan đến bảo vệ và phát triển rừng, huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo tồn rừng. Trong quy hoạch này cũng đã đề cập đến việc xây dựng các cơ sở hạ tầng đồng bộ cho việc bảo vệ rừng và đã xây dựng đƣợc 7 trạm kiểm lâm, 2 chốt quản lý và bảo vệ rừng.

Dự án đầu tƣ vùng đệm Vƣờn quốc gia Bidoup - Núi Bà giai đoạn 2009– 2013 là một trong những Dự án đề cập đến việc phát triển vùng đệm của Vƣờn quốc gia. Các hoạt động chủ yếu tạo điều kiện nâng cao thu nhập, cuộc sống của những ngƣời sống phụ thuộc vào rừng, hộ nghèo, đồng bào dân tộc ít ngƣời thơng qua các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng, hỗ trợ các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, Dự án này vẫn chƣa đƣợc triển khai nhiều do thiếu vốn và thiếu những nội dung kết nội giữa vùng đệm và khu vực thuộc phạm vi quản lý của Vƣờn.

Quy hoạch tổng thể du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Bidoup - Núi Bà giai đoạn 2009 - 2020 đƣợc xây dựng nhằm xác định quy mô phát triển du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng ở Vƣờn quốc gia qua từng giai đoạn 2011-2015; 2016 - 2020. Từ nội dung của quy hoạch này Ban quản lý Vƣờn đã thành lập đƣợc Trung tâm Du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng. Quy hoạch cũng đã đƣa ra những định hƣớng phát triển du lịch sinh thái cụ thể trong tƣơng lai nhƣ: xây dựng các tuyến tham quan mới, việc tham gia vào các Festival du lịch của tỉnh, phát triển các chƣơng trình giáo dục môi trƣờng cho các trƣờng học trong vùng… Ban quản lý đang phối hợp với các tổ chức quốc tế (nhƣ tổ chức JICA, Ngân hàng Thế giới…) để đẩy mạnh triển khai các hoạt động của Quy hoạch này.

Với những phân tích ở trên cho thấy, Ban quản lý Vƣờn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng đã nỗ lực rất nhiều trong việc xây dựng các kế hoạch hoạt

26

động của mình nhằm thực hiện tốt các mục tiêu chính trong việc bảo tồn và phát triển. Các kết quả đạt đƣợc nhƣ xây dựng mới đƣợc cơ sở vật chất (các tuyến du lịch đƣợc nâng cấp và mở rộng, Trung tâm du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng, xây dựng nhà làm việc …), nâng cao diện tích rừng đƣợc trồng mới và bảo vệ theo từng năm, tăng cƣờng năng lực cho các cán bộ của Ban quản lý. Bên cạnh đó vẫn cịn nhiều hoạt động chƣa thực hiện hoặc chƣa hoàn thành chủ yếu do việc thiếu vốn hoạt động; chƣa huy động mạnh mẽ sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động của mình và thiếu sự giám sát kết quả thực hiện của các Chƣơng trình/dự án đã triển khai.

Bảng 3.2: Phân tích ƣu nhƣợc điểm của các Chƣơng trình/Dự án đã đƣợc xây dựng tại Vƣờn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng

TT Tên Chƣơng trình/dự án Ƣu điểm Nhƣợc điểm

1 Dự án đầu tƣ xây dựng Vƣờn quốc gia Bidoup -

Núi Bà giai đoạn 2006 - 2010

Tập trung vào các yêu cầu

cung cấp kinh phí cho các hạng mục về xây dựng cơ sở ha ̣ tầng , vâ ̣t tƣ trang thiết bi ̣, nâng cao năng lực… Có những hoạt động chƣa đƣợc thực hiện do chƣa xác định đƣợc chính xác nguồn cung cấp vốn để thực hiện hoặc chỉ đƣợc thực hiện một phần nhƣ nâng cấp tuyến du lịch Thiên thai.

2 Kế hoạch quản lý hoạt động giai đoạn 2011-2015

Nêu đƣợc các chỉ số giám

sát đánh giá rất cụ thể và có bảng đánh giá hiệu quả quản lý

Đƣợc xây dựng nhƣ kế hoạch tổng thể và tập trung vào mục tiêu bảo tồn hiệu quả và duy trì giá trị đa dạng sinh học

Chƣa xác định đƣợc nguồn cung cấp vốn cho các hoạt động của Vƣờn quốc gia.

27

TT Tên Chƣơng trình/dự án Ƣu điểm Nhƣợc điểm

Huy động đƣợc sự tham gia của ngƣời dân trong công tác bảo vệ rừng.

3 Quy hoạch đầu tƣ Vƣờn quốc gia Bidoup - Núi Bà

giai đoạn 2011- 2020 theo

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu và đề xuất, xây dựng kế hoạch quản lý của vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)