Trữ lƣợng cacbon của Vƣờnquốc gia Bidoup-Núi Bà

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu và đề xuất, xây dựng kế hoạch quản lý của vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà (Trang 61 - 65)

TT Kiểu rừng Diện tích (ha) Trữ lƣợng Carbon BQ (tấn/ha) Trữ lƣợng (tấn) 1 Rừng lá kim 20.849 379,80 7.918.647,39 2 Rừng hỗn giao Lá rộng - lá kim 16.258 533,03 8.666.255,48

54 TT Kiểu rừng Diện tích (ha) Trữ lƣợng Carbon BQ (tấn/ha) Trữ lƣợng (tấn) 3 Rừng lá rộng 21.577 600,38 12.954.751,92 Tổng cộng 29.539.654,79 (Nguồn: Đỗ Nam Thắng, 2013)

Từ kết quả nghiên cứu về trữ lƣợng Carbon của Vƣờn quốc gia Bidoup -Núi Bà và giá Cacbon của Ngân hàng thế giới năm 2012 (100.000 VND/tấn) thì ƣớc tính giá trị Cabon của Vƣờn quốc gia là gần 29.539 tỉ đồng (Đỗ Nam Thắng, 2013).

d. Giá trị gỗ

Giá cây đứng các loại rừng đƣợc tính bằng phƣơng pháp thu nhập một lần. Tức là lấy tổng doanh thu từ việc bán các sản phẩm của rừng tại bãi giao trừ đi tất cả các chi phí khai thác, vận xuất, vận chuyển các sản phẩm đó từ rừng đến bãi giao. Kết quả tính tốn cho thấy giá cây đứng của rừng đặc dụng là cao nhất, tiếp đến là rừng sản xuất là rừng tự nhiên và thấp nhất là rừng trồng phòng hộ.

Theo tính tốn, cho thấy tổng giá trị về gỗ của Vƣờn quốc gia Bidoup - Núi Bà là 23.737 tỉ đồng (Đỗ Nam Thắng, 2013)

e. Giá trị lâm sản ngoài gỗ

Bao gồm củi, cây thuốc và rau ăn. Tuy nhiên các nghiên cứu đầy đủ về cây thuốc và giá trị từng loài cây thuốc vẫn chƣa đầy đủ. Do vậy, chỉ tính riêng củi và rau ăn thì giá trị về lâm sản ngồi gỗ lên đến 23,488 tỉ VND/năm (Đỗ Nam Thắng,

2013).

2.6 Các giá trị về văn hóa

Với thành phần dân tộc chủ yếu là ngƣời dân tộc bản địa vốn sở hữu nhiều tập tục, truyền thống văn hóa đa dạng và chứa đựng nhiều bí ẩn cần đƣợc khám phá, đây sẽ là nhân tố quan trọng cho việc thu hút khách tham quan về loại hình du lịch khám phá văn hóa tại địa phƣơng. Cộng đồng các dân tộc chủ yếu là cƣ dân bản địa

55

(K’ Ho; Churu; Stieng và Châu Mạ) với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc trƣng cịn lƣu giữ, nhƣ:

- Nghề thủ công truyền thống: Dệt thổ cẩm, đan lát.

- Các nghi lễ nông nghiệp đặc trƣng: Cúng phát rẫy, Cúng đốt rẫy, Cúng lúa trổ đòng, Cúng sắp gieo lúa, Cúng lúa về nhà.

- Hoạt động lễ hội đặc thù: Lễ ăn trâu.

- Diễn xƣớng truyền khẩu và âm nhạc dân gian: Hát Yal yau (Kể chuyện xƣa), Hát tâm pơt (Hình thức hát đối đáp), Hát Lảh lơng: Hình thức hát giao duyên.

- Một số nhạc cụ dân gian tiêu biểu: Đàn đá, công chiêng, trống và bộ khơi nhƣ: khèn bầu sáu ống, sáo bầu ba lỗ và đàn môi…Đặc biệt là nghệ thuật cồng chiêng đã đƣợc tổ chức UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

Khu vực này còn giữ đƣợc nhiều nét hoang sơ nguyên thủy về sinh thái và nhân văn. Các tộc ngƣời Cil và Lạch ở khu vực này vẫn lƣu giữ đƣợc nhiều giá trị văn hóa nguyên thủy mà du khách trong và ngoài nƣớc rất quan tâm. Đây chính là các tài nguyên nhân văn quan trọng cần đƣợc bảo tồn và đƣa vào khai thác hợp lý để tạo ra ƣu thế so sánh với các điểm du lịch khác trong cả nƣớc và khu vực.

Thêm vào đó, các di tích lịch sử và các cơng trình kiến trúc hiện đƣợc bảo tồn tại thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận sẽ là những sản phẩm du lịch đặc thù có thể liên kết khai thác cùng với các tour du lịch tham quan Vƣờn quốc gia Bidoup- Núi Bà.

3.6.5. Các áp lực, đe dọa và giải pháp

3.6.5.1. Các áp lực và mối đe dọa đến đa dạng sinh học của Vườn

Cũng giống nhƣ đa số các Vƣờn quốc gia tại Việt Nam, các áp lực và đe dọa đến đa dạng sinh học của Vƣờn có thể kể đến các nguyên nhân chủ quan và các nguyên nhân khách quan.

56

Các nguyên nhân khách quan đƣợc kể đến là: - Loài ngoại lai xâm hại;

- Biến đổi khí hậu.

Các nguyên nhân này đã tác động đến đa dạng sinh học của Vƣờn nhƣ sự xâm lăng của cây mai dƣơng hay việc thay đổi lƣợng mƣa và tần suất ngày nắng trong năm. Tuy nhiên các nguyên nhân này khơng phải là các ngun nhân chính dẫn đến tình trạng đe dọa đến đa dạng sinh học của khu vực.

Các nguyên nhân chủ quan đƣợc kể đến là:

- Chuyển đổi đất rừng sang các hình thức sử dụng đất khác (chủ yếu là nông nghiệp);

- Khai thác quá mức lâm sản ngồi gỗ và các loại gỗ có giá trị kinh tế cao; - Cháy rừng (nguyên nhân do con ngƣời tác động);

- Săn bắt động vật hoang dã;

- Khai thác khoáng sản (chủ yêu là thiếc và cát); - Xây dựng cơ sở hạ tầng không phù hợp.

Trong những nguyên nhân trên thì nguyên nhân chuyển đổi đất rừng sang các hình thức sử dụng đất khác (chủ yếu là nông nghiệp nhƣ sản xuất lúa gạo, trồng cây cơng nghiệp...) có tác động mạnh nhất đến đa dạng sinh học của rừng.

Một nguyên nhân mới xảy ra trong thời gian gần đây nhƣng cũng có tác động lớn đến đa dạng sinh học của Vƣờn và của khu vực chính là việc xây dựng cơ sơ hạ tầng khơng phù hợp và thiếu quy hoạch chung.

3.6.5.2. Các giải pháp nhằm giảm thiểu các mối đe dọa đến đa dạng sinh học

Từ những nguyên nhân đã đƣợc đề cập ở trên cần xác định đƣợc các giải pháp nhằm giảm thiểu các mối đe dọa đến đa dạng sinh học. Các giải pháp có thể thực hiện tại Vƣờn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng để mang lại các tác dụng nhƣ mong muốn là:

57

 Nâng cao năng lực cho Ban quản lý Vƣờn quốc gia;  Thu hút cộng đồng vào hoạt động bảo tồn;

 Điều tra, giám sát đa dạng sinh học;

 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng và các bên liên quan về công tác quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học;

 Tăng cƣờng thực thi pháp luật về đa dạng sinh học và các luật khác có liên quan.

Những giải pháp này không chỉ giải quyết đƣợc một mối đe dọa mà có thể cùng lúc giải quyết nhiều vấn đề có liên quan đến việc bảo tồn đa dạng sinh học của vùng.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu và đề xuất, xây dựng kế hoạch quản lý của vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà (Trang 61 - 65)