Hoạt động quảng cáo hiện nay của Công ty rất ít, Cơng ty mới chỉ quảng cáo thơng qua hội chợ thơng mại.Tuy nhiên nếu vận dụng các kỹ thuật quảng cáo khác có thể làm tối đa hố các hiệu quả của chúng.
• Những nộidung cơng ty cần quảng cáo:
- Tên gọi và hình ảnh (nếu có )của sản phẩm
- Chất lợng cao đã đợc xuất khẩu sang các thị trờng nh EU, Đông âu - Sản phẩm làm bằng chất liệu :cotton,políete...
- Điều kiện mua bán và giá cả ở trong nớc: khách hàng có thể mua hàng trực tiếp tại các cửa hàng hoặc các đại lý của công ty
- Địa điểm trng bày và giới thiệu sản phẩm ,trng bày triển lãm . - Địa chỉ giao dịch.
• Phơng tiện quảng cáo:
Dựa trên các nội dung cần quảng cáo trên cơng ty có thể sử dụng các hình thức sau:
+ Báo chí tập san: Khi quảng cáo trên báo chí hay tập san thì cơng ty có thể truyền tảiđợc cả hình ảnh của sản phẩm và những nội dung thơng tin .Báo chí trong nớc đợc phát hành rộng rãi nên có thể thu hút đựợc nhiều ngời. Mặt khác những thông tin trên tờ báo khơng mất ngay mà nó cịn tồn tại cùng với tờ báo. Vì vậy thơng tin quảng cáo đó có thể đợc chuyển từ ngời này sang ngời khác, do đó hiệu quả quảng cáo khá cao.
+ Catalog: Là một công cụ bán hàng phổ biến có ý nghĩa lớn đối với khách hàng ở xa. Bằng việc cung cấp những thơng tin cần thiết từ kích cỡ, màu sắc, số l- ợng, bao gói, thời hạn cung cấp, giá cả, hình thức thanhtốn. Nó có thể thu hút sự chú ý của khách, gợi sự quan tâm, thuyết phục hành động mua hàng. Mục đích của Catalog:
- Tạo sự quan tâm thu hút mua hàng.
- Phản ánh khả năng sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp
+ Sử dụng th điện tử :Chúng ta có thể gỉ trực tiếp cho những khách hàng nớc ngồi những thơng tin càn thiết về sản phẩm cũng nh hình ảnh của sản phẩm nếu nh chúng ta biết đợc địa chỉ th của các khách hàng đó. Sử dụng hình thức này đảm bảo đa thơng tin nhanh nhất đến với kháh hàng và gửi đúng ngời cần nhạan thông tin qủng cáo. Khi sử dụng máy tính vào quảng cáo thì cơng ty có thể tiến hành đàm phán, thoả thuận trực tiếp với khách hàng trên máy tính.
Ưu điểm của các hình thức quảng cáo trên là nội dung quảng cáo tỷ mỉ, chi tiết có thể gửi đúng đối tợng quảng cáo và liên hệ trực tiếp với họ
+ Tham gia hội chợ triển lãm.
Ưu điểm của hình thức này là ngời ta có thể vận dụng một cách tổng hợp các u điểm của các phơng tiện quảng cáo khác :vừa dùng các loại quảng cáo in sẵn lại vừa thuyết minh trực tiếp, có thể vừa xem phim lại vừa xem thao diễn trực tiếp. Có thể tiếp xúc trực tiếp với các khách hàng đặt quan hệ buôn bán với họ.
• Những hiệu quả đạt đợc:
- Thơng qua quảng cáo mà nhiều ngời, nhiều khách hàng biết đến cơng ty. Từ đó khách hàng đến đặt quan hệ làm ăn với công ty nhiều hơn.
- Công ty sẽ thực hiện đợc việc mở rộng thị trờng, mở rộng việc sản xuất kinh doanh của công ty.
- Mang lại lợi nhuận nhiều hơn nếu công ty xác định hợp lý kinh phí quảng cáo.
VIII.Tìm nguồn ngun liệu đáp ứng u cầu sản xuất.
1. Sự cần thiết.
Nguyên liệu đóng một vai trò rất quan trọng đối với nghành may. Chất lợng của nguyên liệu quyết định tới chất lợng sản phẩm may. Đồng thời sản phẩm có đa dạng phong phú hay khơng là phụ thuộc một phần vào các loại vải có đáp ứng đợc yêu cầu thiết kế hay không
Hiện nay công ty đang phải nhập hầu hết các loại vải và phụ liệu để phục vụ sản xuất, lý do là chất lợng vải trong nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng nớc ngồi. Nh vậy cơng ty vẫn cha chủ động nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất. Muốn mở rộng thị trờng cơng ty phải có đủ ngun liệu để dự trữ cho sản xuất đồng thời cũng phải dự trữ thành phẩm để bán trực tiếp trên các thị trờng.
- Nội dung thực hiện :tăng cờng tìm nguồn nguyên liệu trong nớc để thay thế dần nguyên liệu phải nhập từ bên ngồi vào. Từ năm 1996 cơng ty đã sử dụng vải dệt trong nớc của nhà máy dệt Nam định, dệt 8/3, . . . để thực hiện gia cơng. Chất lợng vải nớc ta cịn kém so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Do vậy công ty chỉ sử dụng vải lanh, sợi popolin để làm lớp lót trong của áo Jăckét.
Hoạt động này không những nâng cao hiệu quả gia công của cơng ty mà cịn giúp cho khâu tiêu thụ quốc tế của các xí nghiệp dệt trong nớc đợc mở rộng.
Sử dụng các loại vải truyền thống của dân tộc nh lụa tơ tằm, vải thổ cẩm vào việc sáng tác những mẫu mốt mang tính dân tộc Việt Nam. Việc sử dụng những loại vải này sẽ mang lại tính độc đáo cho sản phẩm của công ty
Liên kết với một số khách hàng nớc ngoài là các hãng cung cấp vải nhằm tìm kiếm các loại vải phù hợp. Đồng thời cơng ty có thể sử dụng đợc vốn của họ trong thời gian ngắn.
Tìm địa chỉ của các nhà sản xuất, nhà cung cấp vải ở nớc ngoài, những nhà nhập khẩu vải trong nớc, tìm hiểu các loại vải mà họ có, lấy mẫu những loại vải đó. Sau đó tiến hành thiết kế thử các mẫu vải đó, Nếu nh loại vải nào phù hợp chúng ta có thể đặt hàng với họ. Phải tính tốn số lợng vật t ngun vật liệu cần nhập mỗi lần, thời điểm nhập nhằm bảo đảm quá trình sản xuất diễn ra liên tục, đồng thời tránh tình trạng lợng vật t dự trữ cũng khơng quá lớn gây ra tình trạng ứ đọng vốn, làm giảm vòng quay vốn.
2. Những hiệu quả đạt đ ợc.
Khi cơng ty chủ động tìm nguồn ngun liệu sẽ cho phép công ty mở rộng thị trờng bán FOB, thu lại nhiều lợi nhuận hơn, làm cho sản xuất kinh doanh của công ty ổn định hơn và doanh thu cao hơn do không phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu của khách hàng nớc ngồi đặt gia cơng mang đến.
IX.Một số kiến nghị với nhà nớc nhằm tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị trờng xuất khẩu.
1. Nhà n ớc cần sửa đổi , hồn thiện các chính sách hỗ trợ vốn , huy động vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Các doanh nghiệp sản xuất và có hoạt động xuất khẩu hiện nay đa số có nhu cầu đầu t, đổi mới cơng nghệ và phải có lợng vốn lớn thì mới có khả nắng sản xuất ra các mặt hàng đủ sức canhj tranh trên thị trờng thế giới đợc. Thông t 150/1997/TT-Ban tổ chức ban hành ngày 21/12/1999 hớng dẫn thi hành QĐ từ 19/5/1999/QĐ-ngày 27/9/1999 của thủ tớng chính phủ về việc lập và quản lý quỹ hỗ trợ xuất khẩu bớc đầu đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu. . . Ngồi ra các tổ chức tài chính cũng cần phải căn cứ vào các hoạt động của doanh nghiệp với mức tín nhiệm cho phép để cho vay, không nên quá câu nệ vào vốn pháp định của doanh nghiệp khi cho vay.
2. Cải tiến thủ tục hành chính trong việc quản lý xuất nhập khẩu.
- Thủ tục hành chính, cách thức quả lý hoạt động xuất khẩu, nghiệp vụ quản lý hoạt động xuất khẩu ảnh hởng lớn đến tiến trình xuất khẩu,vì hàng may mặc có tính thời vụ cao địi hỏi thời gian giao hàng phải rất chính xác với hợp đồng. Nh-
ng các thủ tục kiểm tra hải quan của ta còn rất rờm rà và gây chậm trễ trong việc xuất khẩu cho khách hàng.
- Chúng ta phải thực hiện cải cách hành chính, kiện tồn bộ máy theo hớng gọn nhẹ có hiệu lực, thực hiện nguyên tắc quản lý”một cửa”cho các hoạt đọng xuất nhập khẩu, khắc phục sự chồng chéo, phiền hà, đùn đẩy trong thủ tục hành chính. Trớc hết nhà nớc cân hiện đại hố ngành hải quan, hàng năm nên tổ chức các khoá huấn luyện và bồi dỡng nghiệp vụ hải quan nh: luật vận tải quốc tế, luật thuế, ngoại ngữ. . .
- Bên cạnh đó cần phải hiên đại hố các phơng tiện dùng kiểm tra hàng hoá, làm nh vậy sẽ tránh đợc phiền phức và gây thiệt hại cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu và cho nền kinh tế quốc dân.
3. á p dụng một chê độ tỷ giá hối đoái t ơng đối ổn định phù hợp và khuyến khích xuất khẩu.
Có thể nói cha bao giờ Việt Nam có một vị thế thuận lợi trong quan hệ ngoại giao với các nớc trên thế giới và các tổ chức quốc tế nh hiện nay. Việt Nam mở rộng quan hệ với các nớc và các tổ chức tài chính tiền tệ thế giới nh IMF, WB, ADB, ký hiệp định chung về hiệp tác thơng mại với EU (1993) và với chính phủ các nứoc khác. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ thơng mại với trên 105 quốc gia và tổ chức quốc tế, trong đó ký hiệp tác thơng mại với 58 nớc. Đặc biệt là việc gia nhập ASEAN, tham gia AFTA. . . do đó khối lợng hàng xuất nhập khẩu của đất nớc ngày càng tăng, hoạt dộng xuất khẩu ngày càng đơc đẩy mạnh. Vì vậy, chính sách tỷ giá với t cách là một công cụ điều chỉnh vĩ mơ, có vai trị ngày càng lớn đối với sự phát triển kinh tế của đất nơc trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Nớc ta đang tiến hành đổi mới thực hiện mở cửanền kinh tế và hội nhập vào nền kinh tế quốc tế thì chúng ta khơng thể khơng quan tâm đến vấn đề tỷ giá hối đối.
Hiện tại thì chế độ tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán, lạm phat. . . tuy đã đợc cải thiên một bớc cơ bản song vẫn cịn nhiều yếu tố tiềm ản mang tính chất bất ổn định, xu hớng tiép tục mất giá của đồng tiền Việt nam so với các ngoại tệ khác, đặc biệt là đô la Mĩ tơng đối rõ nét
Do đó mục tiêu của chính sách tỉ giá hói đối trong giai đoạn tới là phải th- ờng xuyên xác lập và duy trì tỉ giá hối đối ổn định và phù hợp, dựa trên sức mua thực té của đồng Việt nam với các ngoại tệ, phù hợp với cung cầu trên thị trờng đảm bảo sự ổn định trong kinh tế đối nội và tăng trởng kinh tế đối ngoại là hết sức cần thiết. Bất cứ giải pháp nào về tỉ giá hối đoái với nền kinh tế nớc ta hiện nay không đợc phép phá vỡ sự ổn định tơng đối của đồng V iệt nam đã đạt đợc trong quá trình đẩy lùi và kiềm chế lạm phát trong thời gian qua. Thêm vào đó, cần phải giảm tới mức thấp nhất các tác động tiêu cực của thị trờng tài chính quốc tế. Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi về phơng diện thanh toán, quan hệ ngoại
hối cho các hoạt động kinh tế đối ngoại, đồng thời hỗ trợ cho cải cách và chuyển dịch cơ cấu kinh tế để thực hiện nhanh chóng cơng cuộc cơng nghiệp hố -hiện đại hoá đất nớc hơn nữa, bên cạnh mục tiêu dài hạn là ổn định kinh tế vi mô và kiềm chế lạm phát thì chính sách tỉ giá hối đối cần tạo sự hỗ trợ hợp lý cho mục tiêu khuyến khích xuất khẩu và kiểm sốt nhập khẩu.
Kết luận
Hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động sản xuất hàng may mặc nói riêng, muốn tồn tại và phát triển đợc phải có thị trờng tiêu thụ. Muốn ổn định và phát triển thì phải đáp ứng đợc những yêu cầu về chất lợng, giá cả, mẫu mã, hình thức, phơng thức trao đổi, phơng thức thanh toán. . . .
Thực tế hoạt động mở rộng thị trờng của Công ty May Chiến Thắng cho thấy Công ty đã đạt đợc những thành tựu đáng kể đó là : Cơng ty đã đáp ứng đợc những u cầu của khách hàng về chất lợng, phơng thức bán hàng thì tuỳ theo u cầu của khách hàng, Cơng ty có thể nhận gia cơng hoặc bán FOB. Những cố gắng của Công ty đã giúp cho thị trờng của Công ty ngày càng mở rông, doanh thu ngày càng tăng.
Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc cơng ty cũng cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục bằng một số biện pháp nh:
-Thành lập bộ phận Marketing. -Điều tra nhu cầu thị trờng. -Phát triển bộ phận thiết kế mẫu
-Có chiến lợc sản phẩm-thị trờng thích hợp -Tăng cờng quảng cáo
-Tìm nguồn nguyên liệu
Nếu những giải pháp trên đợc thực hiện tốt thì cơng ty có thể củng cố và mở rộng hơn nữa thị troừng của mình
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại cơng ty, qua tìm hiểu và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế của công ty em dã mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm giải quyết những vấn đề cịn tồn tại. Những ý kiến đó mới chỉ là bớc đầu, do thời gian có hạn, trình độ nhận thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót vấp váp. Em hy vọng rằng những ý kiến trên sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của công ty và mong muốn nhận đợc sự ủng hộ cũng nh sự góp ý của thầy cơ và các bạn.
Cuối cùng em xin dành sự biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo trởng khoa,TS Thân Danh Phúc, ngời đã tận tình hớng dẫn trực tiếp thực hiện đề tài và xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ, chú phịng xuất nhập khẩu cơng ty may Chiến Thắng đã không ngần ngại cung cấp những thông tin quý báu sử dụng trong đề tài. Xin cảm ơn tất cả và mong nhận đợc những đóng góp quý báu của thầy giáo, cô giáo và các bạn.
Tài liệu tham khảo
1. Kinh tế DNTM - TS. Phạm Cơng Đồn & TS. Nguyễn Cảnh Lịch 2. Quản trị DNTM - TS. Phạm Ngũ Luận
3. Marketing Philip Kotler - Northerwestern University. 4. Marketing TM-PTS. Nguyễn Bách Khoa.
5. Marketing - GS.PTS Trần Minh Đạo
6. Chiến lợc chất lợng và giá cả sản phẩm xuất khẩu - PGS.PTS Lê Văn Tâm 7. Chiến lợc kinh doanh của các nhà doanh nghiệp - Trần Hồng Quế.
8. Giáo trình Quản trị DNTM - PGS.TS Hồng Minh Đờng PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc
9. Quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng - Trung Tâm Pháp - Việt. 10. Tài liệu nội bộ của công ty may Chiến Thắng
Mục lục
Lời mở đầu........................................................................................................1
Chơng I...............................................................................................................2
Lý luận chung về thị trờng và công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng..............................2
i.những vấn đề chung về thị trờng...................................2
1.Khái niệm thị trờng...........................................................................2
2.Phân loại thị trờng............................................................................2
3.Vai trò của thị trờng..........................................................................3
4.Chức năng thị trờng và các qui luật kinh tế thị trờng.....................4
ii.Bản chất của hoạt động tiêu thụ..................................4
4Các nhân tố ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm...................10
Chơng II............................................................................................................11
Phân tích thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty may chiến thắng từ năm 2001 đến năm 2004.................................11
i.Giới thiệu chung về cơng ty may chiến thắng.....11
1.Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty May Chiến Thắng..................................................................................................11
2.Chức năng nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất của Công ty May Chiến Thắng..................................................................................................13
ii.Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu của công ty may chiến thắng......................................................14
1.Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật................................................14
2.Đặc điểm về lao động......................................................................16
3.Đặc điểm về nguyên vật liệu...........................................................18
Thị trờng...............................................................................................2
iii.Phân tích thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty may chiến thắng.................................3
2 .Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty May Chiến Thắng....................................................................................................7
3.Các giải pháp Công ty đã áp dụng trong việc mở rộng thị trờng.. 20
4.Đánh giá hiệu quả hoạt động mở rộng thị trờng của công ty.......22
Chơng III...........................................................................................................24
Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm