Biểu đồ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE

Một phần của tài liệu file_goc_777042 (Trang 64)

Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng qua 3 năm so sánh, mặc dù trong năm 2006 ROE mang giá trị âm, 100 đồng vốn kinh doanh doanh nghiệp phải chịu lỗ 7,39 đồng, nhưng năm 2007 tỷ suất này tăng cao trong 100 đồng vốn kinh doanh doanh nghiệp thu được 3,69 đồng lợi nhuận, năm 2008 là 4,88 đồng lợi nhuận, nguyên nhân là do doanh nghiệp tăng nguồn vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế tăng cho thấy trình độ sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cao.

e. Mối quan hệ giữa các hệ số- Sơ đồ DuPont

Phương pháp phân tích suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu dựa vào mối quan hệ với suất sinh lời của tài sản được gọi là phương pháp phân tích Dupont.

Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu – ROE

2006 2007 2008

(7,39) % 3,69% 4,88%

Suất sinh lời của tài sản – ROA 2006 2007 2008 (5,11)% 2,43% 1,29% x Tỷ lệ tài sản/ Vốn chủ sở hữu (Lần) 2006 2007 2008 1,45 1,52 3,77

Tỷ suất lợi nhuận (so với doanh thu) – ROS

2006 2007 2008 (1,00)% 0,58% 0,88% x Số vòng quay tổng tài sản (Vòng) 2006 2007 2008 5,11 4,22 1,48 Lợi nhuận ròng (tr.đ) 2006 = (723) 2007 = 375 2008 = 521 ÷ Doanh thu (tr.đ) 2006 = 72.280 2007 = 65.130 2008 = 59.386 Doanh thu (tr.đ) 2006 = 72.280 2007 = 65.130 2008 = 59.386 ÷ Tổng tài sản (tr.đ) 2006 = 14.153 2007 = 15.445 2008 = 40.254 Hình 8: SƠ ĐỒ DUPONT

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ta dựa vào bảng sau:

Bảng 19: BẢNG PHÂN TÍCH ROE

NĂM CHÊNH

CHỈ TIÊU LỆCH

2006 2007 2008 NĂM NĂM

07/06 08/07

Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu (%) (1,00) 0,58 0,88 1,58 0,30 Tỷ suất doanh thu/ tài sản 5,11 4,22 1,48 (0,89) (2,74) Tỷ suất tổng tài sản/ VCSH 1,45 1,52 3,77 0,07 2,25 Tỷ suất lợi nhuận/ VCSH (%) (7,39) 3,69 4,88 11,08 1,19

Lãi ròng Doanh thu Tổng tài sản

ROE = x x

Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Doanh thu

Tương ứng: ROE = a x b x c

Năm 2007 so với năm 2006

ROE07 = 0,58 x 4,22 x 1,52 = 3,69% ROE06 = (1,00) x 5,11 x 1,45 = (7,39)%

Chênh lệch ROE là ROE = 3,69 – (7,39) = 11,08 % Vậy ROE07 tăng so với ROE06 là 11,08%

Các nhân tố ảnh hưởng đến ROE là

Ảnh hưởng bởi tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (a)

a = a07 x b06 x c06 – a06 x b06 x c06

a= 0,58 x 5,11 x 1,45 – (1,00) x 5,11 x 1,45 = 11,68 %

Do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2007 so với 2006 tăng 1,58% đã làm cho ROE tăng tương ứng là 11,68 %.

Ảnh hưởng bởi nhân tố doanh thu trên tài sản (b)

b = a07 x b07 x c06 – a07 x b06 x c06

b = 0,58 x 4,22 x 1,45 - 0,58 x 5,11 x 1,45 = (0,75 %)

Do tỷ suất doanh thu trên tài sản năm 2007 giảm 0,89 % so với 2006 nên đã làm cho ROE giảm 0,75%

Ảnh hưởng tỷ suất tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu (c)

c = a07 x b07 x c07 – a07 x b07 x c06

c = 0,58 x 4,22 x 1,52 - 0,58 x 4,22 x 1,45 = 0,18%

Tỷ suất tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu trong năm 2007 tăng 0,07 lần nên đã làm cho ROE tăng 0,18%

Ta có ROE = a + b + c = 11,68 +( 0,75) + 0,18 = 11,08% (Đúng

bằng đối tượng phân tích)

Qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ta thấy ROE tăng 11,08% là do nhân tố lợi nhuận trên doanh thu và tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu đã làm ROE tăng trong khi đó thì nhân tố doanh thu trên tài sản làm cho ROE giảm.

Năm 2008 so với năm 2007

Tương tự như vậy, ta có

ROE08 = 0,88 x 1,48 x 3,77 = 4,88% ROE07 = 0,58x 4,22 x 1,52 = 3,69%  ROE = 4,88 – 3,69 = 1,19 %  a = 1,91%  b = (3,65%)  c = 2,93%

Như vậy: ROE = a + b + c = 1,91+ (3,65) + 2,93 = 1,19 %

(Đúng bằng đối tượng phân tích)

Sự tăng lên của nhân tố lợi nhuận trên doanh thu 0,3%, tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu tăng 2,25% đã làm cho ROE tăng tương ứng 1,91% và 2,93%, trong khi đó doanh thu trên tài sản giảm 2,74% đã làm cho ROE giảm 3,65% điều này chứng tỏ trong những năm qua tài sản của doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả cần phải có biện pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả của tài sản trong kinh doanh hơn nữa.

4.2.4. Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính

Bảng 20: BẢNG CHỈ TIÊU CƠ CẤU TÀI CHÍNH

Đvt: Triệu đồng NĂM CHÊNH CHỈ TIÊU LỆCH 2006 2007 2008 NĂM NĂM 07/06 08/07 A. Tổng nợ 4.375 5.280 29.568 905 24.288 B. Tổng tài sản 14.153 15.445 40.254 1.292 24.809 C. Vốn chủ sở hữu 9.778 10.165 10.686 387 521

Hệ số nợ so với tài sản (A/B) (%) 30,91 34,19 73,45 3,27 39,27 Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu 44,74 51,94 276,70 7,20 224,76

(A/C) (%)

300 % 250 200 150 100 50 0 2006 2007 2008 Năm Nợ/ tổng tài sản Nợ/ Vốn chủ sở hữu

Hình 9: BIỂU ĐỒ CHỈ TIÊU CƠ CẤU TÀI CHÍNH

a. Hệ số nợ so với tài sản

Hệ số nợ so với tài sản cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu % giá trị hình thành từ vốn vay.

Hệ số này của doanh nghiệp tăng qua các năm tăng, năm 2007 tăng so với 2006 là 3,27%, năm 2008 tăng hơn năm 2007 là 39,27%, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn nhỏ hơn 1 điều này cho thấy doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ.

b. Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu cho biết xem doanh nghiệp có lạm dụng các khoản nợ để phục vụ cho mục đích thanh tốn hay khơng.

Hệ số này của doanh nghiệp cũng tăng, tăng rất cao, năm 2008 hệ số này là 276,70% tăng cao nhất trong 3 năm qua, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã lạm dụng vốn của đơn vị khác để phục vụ thanh toán, tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp ngày càng cao.

Từ việc phân tích các chỉ số tài chính chủ yếu ta có bảng tổng hợp sau:

Bảng 21 : BẢNG TỔNG HỢP

CHỈ TIÊU ĐVT 2006 2007 2008 NHẬN

XÉT

Hệ số khái quát về công nợ % 2,08 3,35 26,67 Thấp

Vòng quay các khoản phải thu Vòng 345,84 486,04 14,73 Cao Số ngày của một vòng quay Ngày 1,04 0,74 24,44 Thấp

Nhận xét chung Doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn

Hệ số thanh toán vốn lưu động % 17,56 1,07 1,15 Thấp Hệ số thanh toán hiện hành % 262,03 242,73 127,03 Cao

Hệ số thanh toán nhanh % 46,01 2,59 1,46 Thấp

Nhận xét chung Khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp thấp, hàng tồn kho nhiều

Số vịng quay tồn bộ tài sản Vòng 5,11 4,22 1,48 Thấp

Vòng quay hàng tồn kho Vòng 6,50 5,77 2,79 Thấp

Số ngày của một vòng quay Ngày 55,36 62,36 129,24 Cao

Thời hạn thu tiền Ngày 0,00 0,00 42,08 Chậm

Thời hạn trả tiền Ngày 0,65 7,30 12,04 Nhanh

Nhận xét chung Hiệu quả hoạt động chưa cao

Hệ số lãi gộp % 4,74 3,11 2,11 Giảm

Hệ số lãi ròng- ROS % (1,00) 0,58 0,88 Tốt

Suất sinh lời của tài sản - ROA % (5,11) 2,43 1,29 Chưa tốt Suất sinh lời vốn chủ sở hữu % (7,39) 3,69 4,88 Tốt

Nhận xét chung Cần có biện pháp nâng cao khả năng sinh lời của tài sản

%

Hệ số nợ so với tài sản 30,91 34,19 73,45 Cao

Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu % 44,74 51,94 276,70 Rất cao

Nhận xét chung Kết cấu tài chính bị lệch về phía nợ

Đánh giá chung

Nguồn tài trợ chủ yếu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là các khoản nợ vay, dẫn đến các khoản phải trả cao, thể hiện doanh nghiệp không tự chủ được nguồn vốn cho sản xuất nên dẫn đến tỷ lệ nợ của doanh nghiệp rất cao. Do đó doanh nghiệp nên thận trọng hơn trong vấn đề sử dụng vốn.

khăn trong khâu quản lý, cất trữ.

Các hệ số về khả năng thanh toán qua các năm giảm, thể hiện năng lực trả các khoản nợ ngắn hạn rất yếu. Nguyên nhân do mức dự trữ tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp còn thấp. Doanh nghiệp nên tăng cường chỉ tiêu này nhiều hơn nữa để bảo đảm tính ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp tương đối tốt, tuy nhiên khả năng sinh lời tài sản chưa hiệu quả, doanh nghiệp đầu tư tài sản nhiều nhưng chưa phát huy.

4.3. ĐỀ XUẤT NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

4.3.1. Nâng cao khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp thấp, để nâng cao khả năng thanh khoản ngắn hạn doanh nghiệp nên thường xun phân tích cơng nợ và khả năng thanh tốn cơng nợ, đồng thời phải có kế hoạch dự trữ tiền mặt hợp lý để tạo nên tính thanh khoản nhanh cho doanh nghiệp bằng cách rút tiền ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt hoặc nâng tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền trong cơ cấu tài sản ngắn hạn để có thể chuyển đổi nhanh thành tiền khi cần thiết.

4.3.2. Vấn đề quản lý và sử dụng vốn kinh doanh

Tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, giảm tỷ trọng các khoản nợ: Năm 2008 nợ

phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, nguyên nhân là do hiệu quả kinh doanh thấp, lợi nhuận làm ra ít nên vốn dùng để bổ sung ít, trong khi nhu cầu lại tăng cao, hệ quả là doanh nghiệp phải đi vay bên ngoài hoặc chiếm dụng vốn của đối tượng khác. Do đó doanh nghiệp cần gia tăng tỷ lệ vốn tự có, cải thiện khả năng thanh toán.

Lập kế hoạch nguồn vốn lưu động: Hằng năm doanh nghiệp cần lập kế

hoạch nguồn vốn lưu động để so sánh nguồn vốn hiện có với số vốn thường xuyên cần thiết tối thiểu để xem nguồn vốn lưu động thừa hay thiếu, cần xử lý số thừa, tổ chức huy động nhằm đáp ứng đầy đủ nguồn vốn cho kinh doanh. Nếu thừa phải mở rộng sản xuất kinh doanh, góp vốn liên doanh…nếu thiếu phải tìm nguồn tài trợ từ bên trong doanh nghiệp và cả bên ngồi.

4.3.3. Về tình hình cơng nợ và thanh tốn

Cơng nợ của doanh nghiệp qua các năm còn nhiều tồn động cả về khoản phải thu và khoản phải trả. Doanh nghiệp cần đôn đốc quản lý chặt chẽ và thanh toán đúng hạn.

Đối với các khoản phải thu: việc các khoản phải thu tăng có thể làm chậm

tốc độ luân chuyển tài sản lưu động, nhưng đơi khi khoản phải thu tăng cũng có lợi cho doanh nghiệp, vì doanh nghiệp đã có được nhiều khách hàng, bán được sản phẩm, từ đó làm tăng doanh thu. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần phải có một số biện pháp làm giảm bớt các khoản phải thu như: khi ký hợp đồng hay buôn bán trực tiếp với khách hàng doanh nghiệp đưa ra một số ràng buộc trong điều khoản thanh toán hoặc một số ưu đãi cho khách hàng thanh toán tiền hàng sớm. Như vậy vừa giúp khách hàng sớm thanh tốn nợ cho doanh nghiệp, vừa là hình thức khuyến mãi giúp giữ chân khách hàng đối với doanh nghiệp.

Đối với các khoản phải trả: doanh nghiệp cần theo dõi sít sao các khoản nợ

cụ thể với từng chủ nợ, xác định khoản nào có thể chiếm dụng hợp lý, khoản nào đã đến hạn cần thanh toán nhằm nâng cao uy tín của doanh nghiệp, tăng sự tin cậy của các đối tác. Doanh nghiệp cần chú trọng thanh tốn các khoản cơng nợ với ngân sách nhằm thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nước.

4.3.4. Giảm tỷ trọng hàng tồn kho

Đây là loại tài sản chiếm dụng khá lớn trong tổng tài sản của đơn vị do đó cần được quan tâm quản lý chặt chẽ. Giảm tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản ngắn hạn xuống bằng cách doanh nghiệp nên nắm rõ kế hoạch mua hàng trong từng giai đoạn để có kế hoạch dự trữ, kinh doanh hợp lý.

Cần có nhân viên tiếp thị nghiên cứu tìm hiểu thị trường, tìm hiểu nguồn nguyên vật liệu với giá cả hợp lý, chất lượng tốt để ký hợp đồng với nhà cung cấp nhằm ổn định giá cả, giảm giá thành.

4.3.5. Về công tác Marketing

Doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa công tác marketing, mở rộng thị trường cụ thể như:

Bộ phận kinh doanh: Cần tăng cường hơn nữa khả năng thu nhập và xử lý thông tin để tạo cơ sở cho việc dự báo và lập kế hoạch kinh doanh một cách chính xác, hiệu quả và nâng cao khả năng thích ứng với thị trường bằng cách tăng cường học hỏi thông qua những đối tác lớn, giàu kinh nghiệm và tích cực học hỏi trao đổi kiến thức qua những chiến lược khảo sát thực tế.

Tăng cường xúc tiến thương mại, không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ trực tiếp bằng cách tìm những cơ hội thơng qua mạng, báo chí, hoặc trực tiếp

khảo sát thị trường hoặc có thể hợp tác với những khách hàng mới với những thỏa thuận hấp dẫn như: Cho họ hưởng hoa hồng hoặc giảm giá khi mua hàng.…

Đối với khách hàng thân thiết của doanh nghiệp phải thường xuyên giữ vững uy tín bằng những lần giao hàng đúng chất lượng, số lượng và thời hạn để tiếp tục duy trì và mở rộng thị phần hơn nữa.

Để nâng cao doanh thu và lợi nhuận cũng như vị thế cạnh tranh của mình, doanh nghiệp cần phấn đấu thâm nhập vào những địa bàn của tỉnh bạn như Vĩnh Long, Bến Tre, Cần Thơ….

Với những giải pháp trên tơi mong rằng sẽ hữu ích cho doanh nghiệp trong q trình tổ chức quản lý và kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và ổn định hơn nữa tình hình tài chính của doanh nghiệp.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay, có khơng ít doanh nghiệp sau khi hoạt động không được bao lâu đã phải phá sản vì những lý do chủ quan lẫn khách quan. Doanh nghiệp tư nhân Minh Đức từ khi thành lập đến nay đã trải qua hơn 15 năm gặp khơng ít khó khăn và thử thách, cùng với sự chuyển mình của đất nước doanh nghiệp đã và đang tự khẳng định mình để đi lên. Tuy cịn tồn tại nhiều khó khăn, nhưng qua phân tích trên cho ta thấy:

 Các khoản công nợ của doanh nghiệp tuy lớn nhưng doanh nghiệp có thể khống chế và quản lý được.

 Hàng tồn kho của doanh nghiệp cịn nhiều ngun nhân chủ yếu là do tình hình kinh tế chung biến động sức mua giảm mạnh, tuy nhiên doanh nghiệp đã có những chính sách khắc phục giảm hàng tồn kho như bán hàng theo phương thức trả chậm, tìm thêm khách hàng, nơi tiêu thụ mới….

 Doanh lợi của doanh nghiệp tuy không cao nhưng doanh nghiệp đang có những biện pháp thu hút khách hàng và ngày càng tạo được uy tín với khách hàng trong và ngoài tỉnh, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả.

 Với bản lĩnh của giám đốc, sự đoàn kết phấn đấu của toàn thể nhân viên doanh nghiệp đã tận dụng những thuận lợi, vượt qua những khó khăn thử thách, hồn thành nhiệm vụ được giao, điều đó khẳng định một tương lai phát triển vững chắc của doanh nghiệp.

5.2. KIẾN NGHỊ

Sau khi đã phân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp tơi xin đề xuất một số kiến nghị sau. Tuy nhiên, những kiến nghị nêu ra chỉ mang tính chất tham khảo vì tầm nhìn của tơi cịn hạn chế do chưa được tiếp xúc nhiều và trao đổi thực tế.

Đối với doanh nghiệp

Tích cực thu hồi nợ tồn đọng, tập trung thực hiện nhanh dứt điểm các cơng trình đang xây dựng dở dang, thu hồi vốn từ các khách hàng.

Xem xét sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp sao cho phù hợp với trình độ và năng lực chun mơn của từng người. Có kế hoạch bồi dưỡng

chuyên nghiệp cho bộ phận quản lý, bộ phận bán hàng. Đẩy mạnh phong trào thi

Một phần của tài liệu file_goc_777042 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w