Khảo sát và đánh giá công tác quản trị mua hàng tại cơng ty bách hố số 5 Nam Bộ.
2.2.6 Đánh giá kết quả mua hàng.
Biểu 7 : Bảng đánh giá kết quả mua hàng
Đơn vị: 1000đ
Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV
Mua vào trong kì 11953516 9421295 8638715 9738774 Dự trữ đầu kì 1083201 749392 1153434 25334518 Bán ra trong kì 12287325 9017253 7258691 11137474 Dự trữ cuối kì 749392 1153434 2533458 1134758
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy quý I là quý mà các chỉ tiêu ln lớn nhất. Vời mức dự trữ đầu kì là kết quả tồn kho cuối kì trớc doanh nghiệp đã định mức mua vào rất hợp lí để lợng hàng bán ra sát với mức mua vào và dự trữ đầu kì. Cụ thể mức dự trữ cuối kì của quý I là thấp nhất mặc dù các chỉ tiêu khác đều cao nhất. Hơn nữa mức mua vào nhỏ hơn mức bán ra. Mua vào là 1195316 nghìn đồng nhng bán ra lại là 12287325 nghìn đồng. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đã định mức để mua vào khá hợp lí tránh tình trạng hàng tồn kho trong quý nhiều làm tăng chi phí bảo quản của doanh nghiệp.
Quý II và quý III là quý mà hoạt động tiêu thụ chậm nhất trong năm kéo theo các hoạt động khác chiếm trị giá thấp nh mua vào, dự trữ…Hai quý này đều có tổng trị giá mua vào thấp nhất trong năm nh mua vào quý III chỉ có 8638715 nghìn đồng. Hai q có mức mua vào lớn hơn mức bán ra cộng thêm mức dự trữ đầu kì nên làm cho mức dự trữ cuối kì cao. Nh quý III mức mua vào là 8638715 nghìn đồng trong khi đó mức dự trữ đầu kì là 1153434 nghìn đồng nên với mức bán ra là 7258691 nghìn đồng làm cho mức dự trữ cuối kì 2533458 nghìn đồng. Đây là mức dự trữ khá lớn làm tăng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
Sang quý IV mức tiêu thụ tăng lên nên các chỉ tiêu khác cũng tăng lên theo. Mua vào nhỏ hơn so với bán ra. Mua vào là 9738774 nghìn đồng trong khi đó bán ra lên tới 11137474 nghìn đồng. Trong q này doanh nghiệp cũng tính tốn khá tốt để đảm bảo mức tiêu thụ vừa đủ so với mức mua vào và mức dự trữ đầu kì. Với mức dự trữ đầu kì khá lớn doanh nghiệp rút kinh nghiệm để làm sao mua không quá nhiều. Điều đó đợc thể hiện ở mức dự trữ cuối kì của quý IV. Tuy nhiên ở quý này do mức dự trữ cuối kì chính là mức dự trữ đầu kì q sau mà thơng thờng đối với cơng ty này quý I bao giờ cũng có mức tiêu thụ khá lớn nên doanh nghiệp đã tính tốn mức mua vào sao cho dự trữ cuối kì lớn để đảm bảo có hàng cho đầu quý I năm sau.
Nhìn chung kế hoạch mua hàng của cơng ty khá hợp lí. Cồng ty đã tính tốn khá chính xác thời điểm nào tiêu thụ nhanh, thời điểm nào quá trình tiêu thụ diễn ra chậm để có kế hoạch mua cho phù hợp. Tuy nhiên cơng ty nên có chú ý đến mức
tiêu thụ của quý II và quý III để tránh tình trạng hàng tồn kho quá nhiều làm cho chi phí của doanh nghiệp tăng lên.