Những hạn chế của phơng pháp nghiên cứu hồ

Một phần của tài liệu Nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến tử vong tim mạch nói chung và các bệnh tim mạch gây tử vong hàng đầu (Trang 43 - 48)

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi gặp phải một số khó khăn, đó cũng là những hạn chế của phơng pháp nghiên cứu hồi cứu:

• Do sự thất lạc của hồ sơ bệnh án nên chỉ còn 185 bộ hồ sơ trên tổng số 207 bệnh nhân tử vong. Do vậy chúng tôi tiến hành thu thập số liệu từ các nguồn khác nh sổ giao ban phòng C3 - Viện Tim Mạch, sổ ra vào Viện tại phòng kế hoạch tổng hợp,... Tuy nhiên vẫn còn một vài dữ liệu không thu thập đợc.

• Một số hạn chế nhỏ khác nh việc ghi chép hồ sơ bệnh án thiếu chính xác ở một số điểm, chẳng hạn phần nghề nghiệp ghi “già yếu” là không đúng nên không tránh khỏi một số hạn chế trong phân nhóm thống kê.

Chơng 6 : kết luận và kiến nghị 1. Kết luận

Qua nghiên cứu tình hình tử vong tại Viện Tim Mạch Việt nam trong thời gian từ 1/1/1999 đến 30/12/2000, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Tỉ lệ tử vong tim mạch tại Viện là 2,57% (P<0,05).

2. Ba bệnh tim mạch gây tử vong hàng đầu là: bệnh van tim hậu thấp(32,37%), BTTMCB(18,84%) và bệnh TBMN do THA(15,46%). 3. Tử vong tim mạch có liên quan đến một số yếu tố :

 Giới: tử vong ở nam(55,07%) cao hơn ở nữ(44,93%), trong đó :

 Bệnh van tim hậu thấp tử vong ở nữ(55,22%) > nam(44,78%).

 BTTMCB tử vong ở nam(61,54%) > nữ(38,46%).

 Bệnh TBMN do THA tử vong ở nam(71,88%) > nữ(28,12%).

 Tuổi: tử vong cao nhất ở nhóm tuổi 65-74 (23,67%), trong đó:

 Bệnh van tim hậu thấp tử vong cao nhất ở nhóm tuổi 35-44(26,87%).

 BTTMCB tử vong cao nhất ở nhóm tuổi 65-74(46,15%).

 Bệnh TBMN do THA tử vong cao nhất ở nhóm tuổi 55- 64(31,25%).

 Nghề nghiệp: tử vong tập trung ở nghề làm ruộng(29,95%), trong đó:

 Bệnh van tim hậu thấp tử vong cao nhất ở nghề làm ruộng(32,84%) và tử vong ở nhóm lao động chân tay(55,22%) > nhóm lao động trí óc(28,36%).

 BTTMCB tử vong ở nhóm lao động chân tay(15,38%) < nhóm lao động trí óc(25,64%).

 Bệnh TBMN do THA tử vong ở nhóm lao động chân tay(25,00%) < nhóm lao động trí óc(46,88%).

 Địa d: tử vong phân bố ở hầu hết các tỉnh miền Bắc, miền Trung nớc ta và vợt trội ở Hà nội(46,38%), trong đó:

 Bệnh van tim hậu thấp tử vong ở thành thị(29,85%) < nông thôn(70,15%).

 BTTMCB tử vong ở thành thị(69,23%) > nông thôn(30,77%).

 Bệnh TBMN do THA tử vong ở thành thị(62,5%) > nông thôn(37,5%).

 Thời gian:

 Tử vong cao nhất vào các thời điểm 13-14h, 19-20h, 22-23h, 3-4h trong ngày.

 Tử vong cao nhất vào tháng 5 và tháng 12.

 Tử vong trớc 24h chiếm 35,75%.

 Liên quan đến mức độ phù hợp giữa chẩn đoán tuyến dới với chẩn đoán tuyến trên:

 Số bệnh nhân vào thẳng Viện không đợc xử trí trớc đó là 57,49%.

 Tính riêng các trờng hợp tử vong có chẩn đoán tuyến d- ới thì số trờng hợp tuyến dới chẩn đoán không phù hợp với chẩn đoán tại Viện còn cao chiếm 53,03%.

4. Các nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất là rối loạn nhịp tim(32,85%), TBMN-hôn mê sâu(19,81%), suy tim giai đoạn cuối(18,84%). Trong đó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Bệnh van tim tử vong thờng gặp do rối loạn nhịp tim (38,81%) và suy tim giai đoạn cuối (31,34%).

 BTTMCB tử vong thờng gặp do sốc tim (41,03%) và rối loạn nhịp tim (33,33%).

 Bệnh TBMN do THA tử vong thờng gặp do tai biến mạch não hôn mê sâu (90,63%).

2. Kiến nghị

Thông qua kết quả nghiên cứu thu đợc, chúng tôi xin đề xuất một số ý kiến sau:

 Cần thực hiện tốt hơn vấn đề chuyển viện an toàn: đến viện sớm, chẩn đoán và xử trí ban đầu tốt ở tuyến dới.

 Thực hiện đồng bộ các chơng trình phòng chống bệnh tim mạch. Đặc biệt, thờng xuyên tổng kết rút kinh nghiệm, nâng cao hơn nữa hiệu quả của các chơng trình phòng thấp cấp 1 và cấp 2 bởi cho đến nay thấp tim và các bệnh van tim hậu thấp vẫn là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh tim mạch, gây tiêu hao một lợng lao động và nguồn của cải vật chất đáng kể của xã hội.

Tài liệu tham khảo Tài liệu trong n ớc:

1. Nguyễn Văn Bằng - Đặc điểm tổn thơng giải phẫu bệnh lý các tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Hữu Nghị - Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch não, Hội thảo chuyên đề liên khoa, báo cáo khoa học Bệnh viện Bạch Mai tháng 5-2001, trang 82.

2. Đặng Thế Chân - Nhận xét về tử vong do tai biến mạch não tại Bệnh viện Bạch Mai từ 1979-1988, Luận văn tốt nghiệp BSCK 2, trờng Đại Học Y Hà Nội, 1994.

3. Đặng Văn Chung - Giải đáp bệnh tim mạch, NXB Y học, 1962, trang 29.

4. Trần Văn Dơng và cs - Vai trò chụp động mạch vành trong chẩn đoán và chỉ định điều trị bệnh mạch vành - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 2000, Hội tim mạch quốc gia Việt Nam, trang 483.

5. Nguyễn Huy Dung - Bệnh tim mạch với ngời lớn tuổi, NXB Y học 1977, trang 8,9,12.

6. Viên Văn Đoan và cs - Một số kinh nghiệm tiến hành phòng thấp cấp 1 - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 2000, Hội tim mạch quốc gia Việt Nam, trang 955,956.

7. Bùi Thị Hà, Đinh Thị Nga - Nhồi máu cơ tim cấp trong 5 năm từ 1991-1995 tại Bệnh Viện Đa Khoa Hải phòng - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 1998, trang 281.

8. Vũ Đình Hải, Hà Bá Miễn - Đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim, NXB Y học 1999, trang 8,11,56-58.

9. Đỗ quốc Hùng và cs - Tỉ lệ tử vong do các bệnh tim mạch trong 3 năm 1996-1999 tại cộng đồng dân c Hà nội - Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai năm 1999-2000, NXB Y học 2000, trang 367,368.

10.Lê Đức Hinh - Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch não - Hội thảo chuyên đề liên khoa, báo cáo khoa học Bệnh viện Bạch Mai tháng 5- 2001, trang 19,21.

11.Lê Đức Hinh - Tình hình tai biến mạch não hiện nay tại các nớc châu á - Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch não, Hội thảo chuyên đề liên khoa, báo cáo khoa học Bệnh viện Bạch Mai tháng 5-2001, trang 1,2.

12.Phạm Hữu Hoà - Tổng quan về tình hình bệnh thấp tim trẻ em nớc ta và công tác phòng chống bệnh thấp tim hiện nay - Chuyên đề bệnh thấp tim, Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em, 1991, trang 21.

13.Phạm Gia Khải - Tình hình bệnh tim mạch trong những năm gần đây, hớng phát triển của chuyên ngành tim mạch trong thời gian tới - Thông tin Y học lâm sàng số 1 tháng 9-2000, Bệnh viện Bạch Mai, trang 26-29.

14.Phạm Gia Khải và cs - Tình hình tai biến mạch não tại Viện Tim Mạch Việt Nam từ 1/1996 đến 12/2000 - Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch não, Hội thảo chuyên đề liên khoa, báo cáo khoa học Bệnh viện Bạch Mai tháng 5-2001, trang 173,179.

15.Phạm Gia Khải và cs - Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp tại Hà nội - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 2000, Hội tim mạch quốc gia Việt Nam, trang 259.

16.Phạm Gia Khải và cs - Nhận xét bớc đầu về phơng pháp nong động mạch vành bằng bóng và đặt stent ở bệnh nhân hẹp động mạch vành tại Viện Tim Mạch - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 2000, Hội tim mạch quốc gia Việt Nam, trang 614.

17.Phan Chúc Lâm - Tiến tới hội nghị đồng thuận về tai biến mạch não ở Việt Nam - Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch não, Hội thảo chuyên đề liên khoa, báo cáo khoa học Bệnh viện Bạch Mai tháng 5- 2001, trang 182,183.

18.Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Phơng Kiệt - Cách tiến hành công trình nghiên cứu khoa học, NXB Y học 1997.

19.Nguyễn Chí Phi và cs - Đánh giá mức độ không phù hợp trong chẩn đoán giữa Bệnh viện tuyến dới và Bệnh viện Bạch Mai - Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 1999-2000, tập 1, NXB Y học, 2000, trang 152.

20.Võ Quảng và cs - Bệnh động mạch vành tại Việt Nam - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 2000, Hội tim mạch quôc gia Việt Nam, trang 445.

21.Trần Quỵ và cs - Khảo sát mô hình bệnh tật tại Bệnh viện Bạch Mai thông qua số lợng bệnh nhân điều trị nội trú trong năm 1998 - Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 1999-2000, tập 1, NXB Y học, 2000, trang 311,313.

22.Hoàng Thị Quý - Nhận xét về tình hình tử vong tim mạch ở ngời lớn trong 10 năm từ 1/1978 đến 12/1987 tại Bệnh viện TƯ Huế - Luận văn tốt nghiệp BSCK cấp 2, trờng ĐH Y Hà nội, 1995, trang 2- 7,10,18. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23.Ngô Xuân Sinh và cs - Đặc điểm lâm sàng và yếu tố nguy cơ cao gây tử vong trong nhồi máu cơ tim tại Bệnh viện Hữu Nghị - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 1998, trang 297.

24.Ngô Văn Thành và cs - Nhận xét về tình hình tử vong ở Bệnh viện Bạch Mai 1992-1996 - Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 1997-1998, tập 2, NXB Y học, 1998, trang 447.

25.Lê Xuân Thục và cs - Các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 2000, Hội tim mạch quốc gia Việt Nam, trang 536.

26.Nguyễn Văn Tiến - Tình hình bệnh nhân tử vong ở bệnh nhân NMCT tại Bệnh viện Hữu Nghị - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 1998, Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam, trang 289.

27.Trần Đỗ Trinh - Nguyên nhân và dự phòng chết đột ngột do tim (Báo cáo kỹ thuật số 726 của TCYTTG, Geneva 1985), NXB Y học và Viện Tim Mạch Việt Nam, 1991, trang 9,11.

28.Trần Đỗ Trinh và cs - Tiến hành phòng thấp cấp 1-2 - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 2000, Hội tim mạch quốc gia Việt Nam, trang 90-93,95,97,99.

Tài liệu n ớc ngoài

29.American Heart Association - International, Cardiovascular DiseaseStatistics

http://www.americanheart.org/statistics/biostats/bioin.htm.

30.WHO - Profile of cardiovascular disease, diabetes mellitus and associated risk factors in the Western Pacific region, Manila 1999, 314 trang.

Một phần của tài liệu Nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến tử vong tim mạch nói chung và các bệnh tim mạch gây tử vong hàng đầu (Trang 43 - 48)