Thống kờ sự xuất hiện của khớ hậu cực đoan và cỏc tỏc động

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã Tây Phong huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình (Trang 47 - 50)

Thời gian sảy ra

Khớ hậu cực đoan

Thiệt hại Số thỏng thiếu đối của hộ nghốo

1985 Khụng Khụng - 85 hộ/90 hộ thiếu

ăn 4 thỏng 1986 Mưa đỏ - 50 % diện tớch mớa mất trắng, 50

% diện tớch mớa giảm 40% năng suất

- 30% diện tớch lỳa mất trắng, 40% diện tớch lỳa giảm năng suất 30% so với năm trước đú

- 85 hộ/90 hộ thiếu ăn 6 thỏng - 5 hộ/90 hộ thiếu ăn 7 thỏng 1988 - Mưa lũ - Rột hại - Hạn hỏn

Khụng thiệt hại nhiều - 90 hộ/90 hộ thiếu ăn 4 thỏng

1989 - Rột

- Hạn hỏn

Khụng thiệt hại - 90 hộ/90 hộ thiếu

ăn 4 thỏng 1990 - Mưa lũ

- Rột hại Đổ 10 nhà, chết 50 con trõu, giảm 30% năng suất lỳa trờn toàn bộ diện tớch - 85 hộ/90 hộ thiếu ăn 5 thỏng - 5 hộ/90 hộ thiếu ăn 5 thỏng 1991 - Mưa lũ - Hạn hỏn - Rột hại - Đổ 30 nhà, vỡ 1 bai

- Giảm 30% năng suất trờn toàn bộ diện tớch, giảm 40% diện tớch lỳa

- Chết 40 con trõu - 87 hộ/90 hộ thiếu ăn 6 thỏng - 3 hộ/90 hộ thiếu ăn 7 thỏng 1993 - Rột hại - Hạn hỏn Thiệt hại ớt - 90 hộ/90 hộ thiếu ăn 3 thỏng 1994 - Rột hại - Mưa lũ - Chết 60 con trõu - Mất trắng 40 ha lỳa - 80 hộ/90 hộ thiếu ăn 6 thỏng - 10 hộ/90 hộ thiếu

ăn 4 thỏng 1995 Hạn hỏn - Chết 50% diện tớch mớa

- 40 ha lỳa khụng cú nước cấy

- 90 hộ/90 hộ thiếu ăn 5 thỏng

1996 - Mưa lũ - Vỡ bai, mất trắng 30 ha lỳa - 90 hộ/90 hộ thiếu ăn 5 thỏng

1997 Hạn hỏn - Chết 30% diện tớch mớa

- 10 ha lỳa khụng được thu hoạch

- 90 hộ/90 hộ thiếu ăn 5 thỏng

1998 - Mưa lũ

- Hạn hỏn

- Làm hư hại 30 % diện tớch lỳa năng suất giảm 30 %

- 90 hộ/90 hộ thiếu ăn 6 thỏng

1999 Rột hại - Chết 30 con trõu bũ

- Chết 95% diện tớch mạ vụ xuõn

- 90 hộ/90 hộ thiếu ăn 5 thỏng

2000 Hạn hỏn 70% diện tớch lỳa giảm 20% năng suất - 83 hộ/90 hộ thiếu ăn 6 thỏng - 7 hộ/90 hộ thiếu ăn 5 thỏng 2001 Khụng cú - 90 hộ/90 hộ thiếu ăn 2 thỏng

2003 Hạn hỏn Chết mớa 20% diện tớch mớa - 90 hộ/90 hộ thiếu ăn 4 thỏng

2004 - Hạn hỏn

- Lốc xoỏy

- 80% diện tớch lỳa giảm 30% năng suất lỳa, diện tớch lỳa giảm 40%

- Lốc mỏi 15 hộ - 90 hộ/90 hộ thiếu ăn 4 thỏng 2005 - Mưa lũ - Rột đậm Thiệt hại ớt - 90 hộ/90 hộ thiếu ăn 2 thỏng 2006 - Hạn hỏn - Rột đậm

- 80% diện tớch lỳa giảm 25 % năng suất lỳa, diện tớch lỳa giảm 30%

- 20% diện tớch mớa bị chết rột - Chết 40% diện tớch mạ - 90 hộ/90 hộ thiếu ăn 5 thỏng 2007 - Hạn hỏn - Rột hại - Ít ảnh hưởng

- Chết 90% diện tớch mạ 90 hộ/90 hộ thiếu ăn 1 thỏng 2008 - Rột hại - Rầy hại chết 50 ha lỳa

- Chết 37 con trõu bũ 90 hộ/90 hộ thiếu ăn 3 thỏng 2009 - Hạn hỏn

- Rột hại

- 50 ha/56 ha lỳa giảm 30% năng suất của

- Chết 40 con trõu bũ

90 hộ/90 hộ thiếu ăn 4 thỏng

2010 Hạn hỏn 40ha/56,7 ha lỳa giảm 30% năng suất 90hộ/90 hộ thiếu ăn 3 thỏng

Thống kế cỏc hiện tượng khớ hậu cực đoan từ 1985 đến nay

Hạn hỏn: từ 1985 đến nay số lần xuất hiện gõy thiệt hại lớn là 12 lần. Trong 5 năm trở lại đõy tần suất xuất hiện nhiều hơn (4 lần) chiếm 41 % tổng số lần xuất hiện;

Rột đậm, rột hại: từ 1985 đến nay số lần xuất hiện gõy thiệt hại lớn là 9 lần. Trong 5 năm trở lại đõy tần suất xuất hiện nhiều hơn (4 lần) chiếm 44 % tổng số lần xuất hiện;

Mưa lũ: từ 1985 đến nay số lần xuất hiện gõy thiệt hại lớn là 6 lần. Trong 5 năm

trở lại xuất hiện 2 lần chiếm 33 % tổng số lần;

Mưa đỏ: từ 1985 đến nay số lần xuất hiện gõy thiệt hại lớn là 1 lần. Trong 5 năm trở lại đõy chưa xuất hiện lần nào.

Từ kết quả bảng bảng 3.2 và 3.3 và kết quả tổng hợp trờn cho thấy cỏc hiện tượng khớ hậu cực đoan xuất hiện ngày càng nhiều hơn với cường độ mạnh hơn, hạn hỏn xảy ra liờn tục cú diễn biến tăng dần trong mấy năm trở lại đõy. Điều này chứng tỏ rằng khớ hậu ở đõy ngày càng thay đổi theo chiều hướng bất lợi, mà thể hiện là cỏc hiện tượng khớ hậu cực đoan

Từ kết quả nghiờn cứu tại cộng đồng kết hợp với kết quả phõn tớch số liệu quan trắc cho thấy cỏc hiện tượng khớ hậu cực đoan ở đõy chủ yếu là hạn hỏn, rột đậm rột hại và mưa lũ, chỳng xuất hiện nhiều hơn, khắc nghiệt hơn ảnh hưởng tới cộng đồng đặc biệt là hộ nghốo như: năng suất, phẩm chất cõy trồng giảm, thay đổi cơ cấu cõy trồng, thay đổi lịch thời vụ, dịch bệnh gia tăng, gia sỳc chết rột, chi phớ đầu tư lớn, lợi nhuận thu lại ớt dẫn tới số thỏng thiếu ăn tăng lờn.

3.2. Cỏc nguồn sinh kế của cộng đồng đặc biệt là hộ nghốo

Để biết được nguồn sinh kế hộ nghốo chỳng tụi tiến hành phỏng vấn trực trực tiếp (90 hộ nghốo, 10 cỏn bộ thụn, 5 cỏn xó, 1 cỏn bộ huyện) kết hợp với khảo sỏt thực địa chỳng tụi thấy rằng, nguồn sinh kế của cộng đồng núi chung và hộ nghốo núi riờng chủ yếu là sản xuất nụng nghiệp, trong đú trồng trọt chiếm tỷ trọng chớnh. kết quả được thể hiện qua bảng sau:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã Tây Phong huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình (Trang 47 - 50)