Tình trạng cuộc sống của hộ dân đã từng vay vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người nghèo trên địa bàn quận 6 TPHCM (Trang 62)

Tình trạng cuộc sống sau khi vay

Tổng Khơng cải thiện Có cải thiện

Khơng nghèo – nghèo

nghèo Tần số 1 64 65 % bên trong giàu – nghèo 1,5 98,5 100,0 Không

nghèo

Tần số 0 34 34 % bên trong giàu – nghèo 0 100,0 100,0 Tổng Tần số 1 98 99

% bên trong giàu – nghèo 1,0 99,0 100,0 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 -2011

Để đánh giá về chất lượng của việc sử dụng vốn vay hiệu quả tác giả dựa vào tiêu chí “tình trạng cuộc sống so với trước khi vay vốn”, một kết quả hết sức ấn tượng khi hầu hết các hộ dân được khảo sát đều cho rằng mức sống được cải thiện sau khi được tiếp cận vốn vay. Trong tổng số 65 hộ nghèo đã từng vay vốn có đến 64 hộ cho rằng cuộc sống được cải thiện (chiếm 98,5%) và con số 100% đối với những hộ khơng nghèo. Nhìn chung trong tổng số 99 hộ dân đã từng vay vay vốn có đến 98 hộ dân (99%) khẳng định mức sống được cải thiện. Từ kết quả trên cho thấy cơng cuộc xóa đói giảm nghèo trên địa bàn quận 6 đã đạt kết quả khá cao. Tuy nhiên còn một bộ phận người dân chưa từng vay vốn do không tiếp cận được vốn vay vì khơng có tài sản thế chấp hoặc khơng có cơ quan chức năng đồng ý bảo lãnh, một số hộ thốt nghèo khơng được giải quyết cho vay lại vì vướng việc ưu tiên nguồn vốn của các tổ chức cho vay dành cho các hộ nghèo và các đối tượng nhập cư cũng chưa được giải quyết vì khơng phải người có hộ khẩu ở địa phương.

3.1.4. Những trở ngại trong việc tiếp cận vốn tín dụng của người dân

3.1.4.1. Những trở ngại từ phong tục, tập quán

Đánh giá về những trở ngại của người dân trong q trình tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho hoạt động sản xuất tập trung vào các nhân tố chính như: (1) những trở ngại do phong tục tập quán từ suy nghĩ bản thân của người dân, (2) những trở ngại từ năng lực, trình độ, điều kiện gia đình ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn của người dân như: tài sản thế chấp, khả năng lập kế hoạch sử dụng vốn theo yêu cầu của ngân hàng, (3) các yếu tố từ bên ngoài ảnh hưởng đến người dân trong quá trình vay vốn như: từ phía các tổ chức cho vay, sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội, sự phối hợp giữa các tổ chức cho vay và các cơ quan nhà nước

Về nhân tố phong tục tập quán từ suy nghĩ bản thân của người dân cản trở họ tiếp cận nguồn vốn tín dụng, tác giả đưa ra nhiều giả thiết cho rằng: (i) lao động thủ công không cần vay vốn, (ii) từ trước đến nay sống dựa vào cộng đồng, (iii) người dân không quen, ngại vay vốn và (iv) do giữa hai vợ chồng không thống nhất vay vốn.

Khảo sát những giả thiết trên ở các hộ dân cho các kết quả như sau:

Hình 1: Tỷ lệ phần trăm quan điểm lao động thủ công không cần vay vốn

Với giả thiết cho rằng lao động thủ cơng khơng cần vay vốn có 83,8% người dân khơng đồng ý hoặc hồn tồn không đồng ý với giả thiết. Điều này cho thấy trong thực tế người dân đã có nhận thức về sự cần thiết phải có sự hỗ trợ của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng vào q trình lao động sản xuất của mình. Số lượng khơng có ý kiến và đồng ý với giả thiết trên chiếm một tỷ lệ rất thấp cho thấy số hộ dân vẫn cịn trung thành với hình thái sản xuất cũ vẫn tồn tại nhưng rất ít. Với kết quả này, các ngân hàng hồn tồn có thể mở rộng thị trường cho vay tín dụng đối với đối tượng lao động thủ công tại địa phương.

Bảng 28: Thống kê quan điểm hộ dân cho rằng trước nay sống dựa vào cộng đồng

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Phiếu hợp lệ Hồn tồn khơng đồng ý 41 25,6 25,6 25,6 Không đồng ý 96 60,0 60,0 85,6 Khơng có ý kiến 19 11,9 11,9 97,5 Đồng ý 4 2,5 2,5 100,0 Tổng 160 100,0 100,0

Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 1-2011

Với giả thiết cho rằng từ trước đến nay sống dựa vào cộng đồng không cần vay vốn thì hầu hết người dân đều khơng đồng ý với giả thiết này. Số người được khảo sát không đồng ý đối với quan điểm này là 85,6%. Như vậy, hầu hết người dân đều cho rằng đời sống phải có sự độc lập nhất định. Mỗi người dân đều có lối sống riêng. Trong trường hợp này, quan điểm của các hộ dân là trong cuộc sống cần có

sự tự chủ độc lập. Đa số các hộ dân muốn thể hiện sự chủ động và không muốn phụ thuộc vào những hộ dân khác. Điều này cũng cho thấy có sự thay đổi trong quan niệm của người dân trong quá trình sống và sản xuất, sự chủ động này hình thành nên những nhu cầu về vốn. Đây là nguyên nhân quan trọng thúc đẩy người dân có những nhu cầu nhất định đối với sự hỗ trợ từ các tổ chức tài chính, ngân hàng.

Hình 2: Tỷ lệ phần trăm quan điểm hộ dân cho rằng không quen, e ngại vay vốn

Đối với giả thiết cho rằng người dân chưa quen với hình thức vay vốn từ ngân hàng phục vụ cho sản xuất kinh doanh có đến 83,8% hộ dân cho thấy khơng đồng ý hoặc hồn tồn khơng đồng ý. Điều này cho thấy người dân đã hình thành nên những mong muốn, nhu cầu được vay vốn phục vụ cho đời sống và tâm lý e ngại khi tiếp xúc với các tổ chức ngân hàng đối với các hộ dân khơng cịn là một trở ngại lớn. Như vậy vấn đề ở đây là các ngân hàng, các tổ chức tín dụng cần có những chính sách, biện pháp phù hợp tạo điều kiện cho người dân có thể tiếp cận được nguồn vốn phục vụ cho đời sống và sản xuất kinh doanh.

Bảng 29: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng vợ chồng không thống nhất trong vay vốn

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần tích lũy trăm Phiếu hợp lệ Hồn tồn khơng đồng ý 46 28,8 28,8 28,8 Không đồng ý 81 50,6 50,6 79,4 Khơng có ý kiến 10 6,2 6,2 85,6 Đồng ý 23 14,4 14,4 100,0 Tổng 160 100,0 100,0

Một trở ngại khác cũng được quan tâm, đó là giả thiết cho rằng trong quá trình tiếp cận nguồn vốn nếu chỉ riêng một người hoặc vợ, hoặc chồng đồng ý, người cịn lại khơng đồng ý thì quá trình tiếp cận nguồn vốn cũng sẽ gặp trở ngại. Kết quả khảo sát cho thấy 79,4% các hộ dân không đồng ý hoặc hồn tồn khơng đồng ý với giả thiết này, nghĩa là trong quá trình tiếp cận nguồn vốn hoặc là sự không thống nhất này không là trở ngại đối với các hộ gia đình hoặc là vợ chồng ln thống nhất trong q trình vay vốn. Nói cách khác, theo các hộ dân trong việc vay vốn thì sự thống nhất giữa vợ và chồng không là trở ngại lớn.

3.1.4.2. Trở ngại từ năng lực, trình độ, điều kiện gia đình ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận của người dân:

Đặc điểm chung của các hộ dân khảo sát nói chung là trình độ học vấn thấp, tập qn sản xuất cịn nặng về tính truyền thống, nên khi tiếp cận với những chính sách, quy định mới của Nhà nước và yêu cầu của các ngân hàng thì các hộ dân nói chung hồn tồn thiếu các kỹ năng cơ bản để có thể đáp ứng được các yêu cầu của ngân hàng, đây chính là các trở ngại lớn của các hộ dân và là nguyên nhân chính làm cho năng lực tiếp cận vốn tín dụng của các hộ dân bị hạn chế. Những kỹ năng hạn chế có thể được nêu ra như: (i) không biết lập kế hoạch sử dụng vốn, (ii) quản lý vốn khơng hiệu quả, (iii) có nhu cầu về vốn nhưng chưa chủ động tìm nguồn vốn; bên cạnh đó một nguyên nhân nữa cũng có thể làm cho năng lực tiếp cận vốn của người dân bị hạn chế là do (iv) điều kiện đi lại nhiều lần gây khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn.

Bảng 30: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng không biết lập kế hoạch sản xuất kinh doanh nên ngại vay vốn

Tần số Phần trăm Phần hợp lệ trăm Phần tích lũy trăm Phiếu hợp lệ Hoàn tồn khơng đồng ý 31 19,4 19,4 19,4 Không đồng ý 76 47,5 47,5 66,9 Khơng có ý kiến 15 9,4 9,4 76,2 Đồng ý 34 21,2 21,2 97,5 Hoàn toàn đồng ý 4 2,5 2,5 100,0 Tổng 160 100,0 100,0

Với trình độ học vấn thấp, kiến thức cịn hạn chế, điều kiện để được vay vốn là người đi vay (lao động thủ công) phải biết lập kế hoạch sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh. Đây là yêu cầu mà người lao động thủ cơng nói chung rất khó thực hiện. Với giả thiết này có đến 66,9% người dân được phỏng vấn cho rằng không đồng ý hoặc hồn tồn khơng đồng ý với quan điểm cho rằng người dân không biết lập kế hoạch là trở ngại chính đến q trình tiếp cận vốn tín dụng. Điều này có thể dẫn đến những giả thiết sau: (i) người dân đã có lập kế hoạch trong q trình sản xuất kinh doanh, nhưng những kế hoạch này chỉ là những tính tốn sơ bộ về thời gian, chi phí dành cho sản xuất và những lợi nhuận kỳ vọng, mong muốn đạt được. Tuy nhiên, những kế hoạch này có thể chưa được xây dựng một cách bài bản, chi tiết cụ thể theo yêu cầu nghiệp vụ của ngân hàng. Vì thế, có thể nói đây là một trở ngại của người dân trong quá trình tiếp cận vốn, (ii) thực tế người dân có thể lập kế hoạch tốt theo yêu cầu của ngân hàng. Với hai giả thiết trên so với thực tế của người dân tại địa phương, có thể nói giả thiết (i) có sự phù hợp hơn so với năng lực và trình độ của người dân. Như vậy theo giả thiết này các ngân hàng cần có đội ngũ nhân viên tín dụng tận tình, hướng dẫn cụ thể để người dân lập kế hoạch sử dụng vốn tín dụng theo những biểu mẫu đơn giản, rõ ràng nhằm giúp người dân có thể đạt được nhu cầu tiếp cận vốn tín dụng.

Hình 3: Tỷ lệ phần trăm quan điểm cho rằng người dân quản lý vốn không hiệu quả

Tương tự như trên, giả thiết cho rằng người dân quản lý vốn không hiệu quả cũng không được người dân đồng ý. Kết quả khảo sát cho thấy có 60,6% người dân khơng đồng ý với giả thiết này.

Phân tích về tâm lý người dân khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng, hầu hết họ đều cho rằng khơng e ngại khi tiếp cận với các ngân hàng. Tuy nhiên với kết quả phân tích về việc người dân có chủ động tìm nguồn vốn vay hay khơng có khoản 55% người dân khơng chủ động tìm nguồn vốn vay, cịn lại gần 45% cho rằng họ có chủ động tìm nguồn vốn vay. Như vậy có thể khẳng định tâm lý e ngại của người dân khi tiếp cận các ngân hàng đang dần được khắc phục. Tuy nhiên, một bộ phận lớn người dân mặc dù có những mong muốn đối với việc vay vốn nhưng chưa chủ động đối với việc tiếp cận các ngân hàng. Đây chính là trở ngại lớn đối với các hộ dân. Vì cũng với những phân tích ở phần trước cho thấy khi một hộ dân đã có sự tiếp cận vay vốn ngân hàng thì những lần tiếp cận vốn lần sau sẽ trở nên dễ dàng hơn.

Bảng 31: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng người dân khơng chủ động tìm vay vốn

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Phiếu hợp lệ Hồn tồn khơng đồng ý 21 13,1 13,1 13,1 Không đồng ý 51 31,9 31,9 45,0 Khơng có ý kiến 30 18,8 18,8 63,8 Đồng ý 54 33,8 33,8 97,5 Hoàn toàn đồng ý 4 2,5 2,5 100,0 Tổng 160 100,0 100,0

Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 1-2011

Để giải quyết vấn đề này cần những sự hỗ trợ từ phía các ngân hàng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể xã hội là hết sức quan trọng, từ các chính sách thơng thống cho đến các thủ tục hành chính rõ ràng đơn giản hơn nữa để giữa người dân và các ngân hàng ngày càng giảm dần khoảng cách trong mối quan hệ vay mượn tín dụng.

Đối với điều kiện đi lại nhiều lần gây khó khăn, hơn 54,4% những hộ dân được khảo sát đều cho rằng điều kiện đi lại nhiều lần không phải là vấn đề khó khăn. Và đây cũng khơng là nguyên nhân tạo nên những trở ngại cho người dân trong q trình tiếp cận nguồn vốn tín dụng. Tuy nhiên, một bộ phận lớn những hộ dân khác lại có quan điểm cho rằng điều kiện đi lại nhiều lần là nguyên nhân tạo

nên những trở ngại cho việc tiếp cận vốn tín dụng. Qua phân tích tác giả nhận thấy giữa hai nhân tố điều kiện đi lại nhiều lần gây khó khăn và nhân tố khơng chủ động tìm nguồn vốn có mối quan hệ thuận khá chặt chẽ với nhau. Điều này có nghĩa đối với những hộ không đồng ý trong việc người dân khơng chủ động tìm nguồn vốn thì thì họ cũng có thái độ khơng đồng ý với quan điểm cho rằng với những khó khăn do điều kiện đi lại nhiều lần gây ra những trở ngại nhất định trong việc tiếp cận tín dụng. Nói cách khác, đối với những hộ có sự chủ động trong việc tìm nguồn vốn thì điều kiện khó khăn về đi lại nhiều lần không gây trở ngại cho những hộ dân này. Và tình hình này hồn tồn ngược lại đối với những hộ khơng có tính chủ động trong việc tìm nguồn vốn thì điều kiện đi lại nhiều lần trở thành những khó khăn cản trở việc tiếp cận nguồn vốn.

Bảng 32: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho rằng điều kiện đi lại nhiều lần gây khó khăn cản trở khi tiếp cận vốn tín dụng

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Hồn tồn không đồng ý 23 14,4 14,4 14,4

Không đồng ý 64 40,0 40,0 54,4 Khơng có ý kiến 38 23,8 23,8 78,1 Đồng ý 33 20,6 20,6 98,8 Hoàn toàn đồng ý 2 1,2 1,2 100,0

Tổng 160 100,0 100,0 Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 1-2011

Những phân tích trên cho thấy, một bộ phận lớn hộ dân mặc dù có những nhu cầu đối với tín dụng nhưng họ cịn nhiều thụ động trong việc tiếp cận nguồn vốn và những nguyên nhân khách quan thường được các hộ này nêu ra như là những khó khăn cản trở đối việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng.

3.1.4.3. Trở ngại từ phía các tổ chức cho vay:

Một trong những giả thiết quan trọng nêu ra những nhân tố gây trở ngại người dân tiếp cận vốn tín dụng là các tổ chức cho vay, có thể tóm lại những giả thiết như sau: (i) có q ít thơng tin về việc cho vay vốn, (ii) các thủ tục cho vay

phức tạp, (iii) lượng vốn cho vay ít, (iv) thời gian cho vay thấp, (v) lãi suất cao, sợ không trả được tiền lãi (vi) thái độ phục vụ của cán bộ tín dụng khơng nhiệt tình và (vii) ít địa điểm cho vay thuận lợi.

Với giả thiết ít thơng tin về việc cho vay vốn từ phía các tổ chức cho vay, có đến 69,4% người dân đồng ý với giả thiết này. Điều này phần nào thể hiện các tổ chức cho vay chưa quan tâm nhiều đến thị trường tín dụng cho người dân có thu nhập chủ yếu phụ thuộc vào lao động thủ cơng, dẫn đến việc người dân ít hiểu biết về việc vay tín dụng. Người dân cần phải làm gì để tiếp cận được nguồn vốn khi đang có nhu cầu vay vốn, người dân cần phải tiếp xúc ai, làm việc với ai để có thể tìm hiểu thơng tin về nhu cầu vay vốn, với điều kiện hiện tại họ có thể vay được bao nhiêu, thời hạn trả như thế nào và nhiều thông tin khác nữa cần được cung cấp để người dân tự tin, dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng. Thực tế này địi hỏi các các tổ chức cho vay, chính quyền và các tổ chức xã hội tại địa phương cần tổ chức tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức, tổ chức hội thảo hay những buổi gặp gỡ giữa người dân và các các tổ chức cho vay nhằm tìm ra những giải pháp hợp lý để cung cấp nhiều thơng tin về khả năng vay vốn tín dụng đến với các hộ dân.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người nghèo trên địa bàn quận 6 TPHCM (Trang 62)