6. Kết cấu của luận văn
2.1. Phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành thực hiện mục tiêu của đề tài, chúng tôi vận dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học như sau:
2.1.1. Phương pháp thống kê mô tả:
Phương pháp này liên quan đến việc thu nhập thơng tin liên quan đến tình trạng hiện tại của đối tượng nghiên cứu, sắp xếp, mơ tả các dữ kiện, tính tốn các chỉ tiêu, giải thích các kết quả đạt được.
Theo đó, tác giả thống kê các hộ nghèo và không nghèo tại địa phương dựa trên chuẩn nghèo theo thu nhập của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội căn cứ vào mẫu điều tra, so sánh với số liệu thống kê của địa phương, đồng thời sử dụng một số chỉ tiêu: tần số, số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình và các chỉ số nhằm mơ tả thực trạng tín dụng dành cho người nghèo.
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia
Tiến hành phỏng vấn, tham khảo ý kiến của các cán bộ tín dụng, các cơ quan của Nhà nước về chính sách và một số tổ chức chính trị- xã hội và tổ chức tín dụng ở địa phương: (Phụ lục 2)
2.1.3. Phương pháp phân tích bằng mơ hình kinh tế lượng
Phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998).
Qua nghiên cứu những thách thức từ các dự án giảm nghèo và thực tế một số địa bàn phường, tác giả đưa ra kỳ vọng về hai nhân tố chính ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng của người nghèo quận 6.
(1) Nhân tố tác động từ bản thân người dân, trong đó bao gồm hai nhân tố là:
- Trở ngại do suy nghĩ bản thân: lao động thủ công, không cần vay vốn, trước đây chưa từng vay.
- Năng lực tiếp cận vốn: trình độ dân trí, trình độ chun mơn sản xuất, khả năng quản lý sử dụng vốn vay.
(2) Nhân tố tác động từ bên ngồi, trong đó gồm 3 nhân tố sau:
- Nhân tố từ phía các tổ chức cho vay: thơng tin hạn chế, thủ tục vay vốn, lượng vốn và thời gian cho vay, dịch vụ vay vốn.
- Nhân tố hỗ trợ từ các tổ chức chính trị, xã hội: Mặt trận Tổ quốc, Liên đồn Lao động, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên.
- Nhân tố từ sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước và tổ chức cho vay, cơ quan chính sách xã hội, tư vấn thị trường, cơ quan pháp lý.
Từ các nhân tố kỳ vọng trên, đi vào nghiên cứu, khảo sát thực tế, phỏng vấn các hộ dân cư để đặt ra các biến quan sát.
Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) rút gọn các biến quan sát thành các nhân tố chính thức và nhằm xác định tính tác động vào khả năng vay được vốn hay không của người dân, sử dụng kết hợp giữa EFA với mơ hình hồi quy logit để xác định khả năng này.
2.2. Mơ hình nghiên cứu
+ Mơ hình nghiên cứu: có thể nhận định rằng có nhiều mối quan hệ ràng buộc, nhiều nhân tố tác động, ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn của người dân tại địa phương. Nhằm phát hiện ra những nhân tố chủ đạo trong việc ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn của người dân, cũng như đề xuất những kiến nghị thiết thực cho các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội và các tổ chức cho vay cái nhìn thiết thực trong vấn đề này. Thơng qua kết quả khảo sát, tác giả sử dụng kỹ
thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA: Explore factor analysis) để phân tích, tổng hợp những nhân tố rời rạc đã phân tích trên thành những nhân tố cơ bản nhất.
Kết quả phân tích chủ yếu dựa vào phần thơng tin giải thích, với những nội dung chủ yếu từ những trở ngại do phong tục, tập quán từ suy nghĩ bản thân của
người dân cịn hạn chế, và các yếu tố bên ngồi. Thang đo khảo sát được hình thành
với 5 mức độ (1. Hồn khơng đồng ý và đến 5 là hoàn toàn đồng ý).
Giả thiết nghiên cứu: (1) Tất cả các biến quan sát đều có những tương quan với nhau nhằm giải thích cho những nhân tố tiềm ẩn sẽ được phát hiện sau khi phân tích mơ hình và (2) Những nhân tố được kỳ vọng tác động mạnh vào khả năng, năng lực tiếp cận vốn tín dụng của người dân có liên quan mạnh đến những nhân tố:
phong tục tập quán; năng lực, trình độ, điều kiện gia đình ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn; các trở ngại từ các tổ chức cho vay, và sự phối hợp giữa các cơ
quan nhà nước.
+ Mô tả biến: tác giả tiến hành đánh giá thang đo bằng công cụ crondbach alpha để chọn những biến quan sát có ý nghĩa trong mơ hình. Thơng qua khảo sát sơ bộ và tham khảo ý kiến cán bộ quản lý địa phương tác giả xác định được 19 biến chủ yếu gây cản trở khả năng tiếp cận tín dụng của người dân. Trong đó xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu: nguyên nhân chủ quan từ phía các hộ dân và nguyên nhân khách quan chủ yếu xuất phát từ trình độ phát triển của các tổ chức tín dụng và từ phía tổ chức hành chính địa phương. Tổng số biến quan sát được đưa vào đánh giá là 19.
STT Các biến quan sát Định nghĩa Dấu kỳ vọng
1 Do lao động thủ cơng
khơng cần vay vốn Trình tích cực đến thu nhập, đời độ lao động tác động sống của hộ.
(+)
2 Do từ trước đến nay sống
dựa vào cộng đồng Suy nghĩ đơn giản, lạc hậu, sống dựa vào nguồn trợ giúp của xã hội.
(-)
3 Do không quen, e ngại
vay vốn Tâm lý mặc cảm, e ngại, chưa chủ động tiếp cận các nguồn lực của xã hội
4 Do giữa hai vợ chồng không thống nhất vay vốn
Các thành viên trong hộ có chung quan điểm thì việc thống nhất với nhau càng dễ dàng
(-)
5 Không biết lập kế hoạch
sử dụng vốn nên trở ngại Biết xây dựng kế hoạch giúp cho hộ quản lý được nguồn vốn và thu nhập, càng thể hiện khả năng sử dụng vốn của hộ
(+)
6 Không biết quản lý vốn
hiệu quả Quản lý được nguồn vốn hiệu quả càng nâng cao năng lực của hộ, biết lo xa, có ý thức thốt nghèo
(+)
7 Do điều kiện đi lại khó
khăn Đi lại nhiều lần để thực hiện đúng thủ tục gây hạn chế trong việc tiếp cận các nguồn lực của xã hội do khó khăn hơn.
(-)
8 Khơng chủ động tìm
nguồn vay vốn Trình độ dân trí thấp, năng suất lao động chưa cao dẫn đến việc tiếp cận các nguồn lực của xã hội khó khăn hơn.
(-)
9 Ít có thơng tin về việc
cho vay vốn Tổ chức cho vay cung cấp thơng tin cịn hạn chế (-) 10 Các thủ tục cho vay phức
tạp Các thủ tục mẫu biểu hướng dẫn phức tạp, giới hạn từng đối tượng gây khó khăn hơn.
(-)
11 Lượng vốn cho vay ít Lượng vốn bị cắt giảm, không phát vay cho hộ có nhu cầu
(-)
12 Thời gian cho vay ngắn Hộ khơng có đủ thời gian để
sử dụng vốn có hiệu quả (-)
13 Lãi suất cao, sợ không
trả được tiền lãi Thời gian ngắn, lãi cao và số tiền tiết kiệm để lại lớn (-) 14 Thái độ phục vụ của cán
bộ tín dụng khơng nhiệt tình
Hộ khơng vay vì tự ái, khơng muốn rơi vào tâm lý được ban ơn của một số cán bộ tín dụng
(-)
vay thuận lợi quan tâm nhiều đến hộ, vì khơng có hiệu quả kinh doanh, gây hạn chế trong việc tiếp cận các nguồn lực của xã hội do khó khăn hơn. 16 Chỉ hỗ trợ vay, không hỗ
trợ việc lập kế hoạch sản xuất
Các tổ chức chỉ quan tâm đến việc cho vay, gây hạn chế trong việc tiếp cận các nguồn lực của xã hội hơn.
(-)
17 Chỉ quan tâm số lượng người vay, chưa hướng dẫn sử dụng vốn hiệu quả Các tổ chức chỉ quan tâm đến người vay, có thể dẫn đến mất vốn do không quản lý được. (-)
18 Cơ quan, tổ chức xã hội
chưa hỗ trợ Chưa quan tâm đến hộ, tâm lý e ngại trách nhiệm. (-) 19 Chưa có cơ quan tư vấn
về trợ giúp pháp lý, tư vấn thị trường
Chưa khai thác hết tiềm năng trong việc trợ giúp, tư vấn cho hộ
(-)
Từ những biến quan sát này được rút gọn thành 5 nhân tố:
- Nhóm nhân tố 1: Những trở ngại do phong tục, tập quán từ suy nghĩ bản
thân của người dân
- Do lao động thủ công không cần vay vốn - Do từ trước đến nay sống dựa vào cộng đồng - Do không quen, e ngại vay vốn
- Do giữa hai vợ chồng không thống nhất vay vốn
- Nhóm nhân tố 2: Năng lực, trình độ, điều kiện gia đình ảnh hưởng đến khả
năng tiếp cận của người dân vì:
- Khơng biết lập kế hoạch sử dụng vốn nên trở ngại - Không biết quản lý vốn hiệu quả
- Do điều kiện đi lại khó khăn
- Nhóm nhân tố 3: Từ phía các tổ chức cho vay :
- Ít có thơng tin về việc cho vay vốn - Các thủ tục cho vay phức tạp - Lượng vốn cho vay ít
- Thời gian cho vay ngắn
- Lãi suất cao, sợ không trả được tiền lãi
- Thái độ phục vụ của cán bộ tín dụng khơng nhiệt tình - Ít nơi, ít địa điểm cho vay thuận lợi
- Nhóm nhân tố 4: Sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội
- Chỉ hỗ trợ vay, không hỗ trợ việc lập kế hoạch sản xuất
- Chỉ quan tâm số lượng người vay, chưa hướng dẫn sử dụng vốn hiệu quả
- Nhóm nhân tố 5: Sự phối hợp giữa các tổ chức cho vay và các cơ quan nhà
nước
- Cơ quan, tổ chức xã hội chưa hỗ trợ
- Chưa có cơ quan tư vấn về trợ giúp pháp lý, tư vấn thị trường
Việc thực hiện phân chia các biến quan sát vào từng nhóm nhân tố chung gây trở ngại đến khả năng tiếp cận vốn của hộ dân là phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài và thực tế. Với những kỳ vọng như trên tác giả sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp nghiên cứu khoa học khách quan để đánh giá chính xác những diễn biến nội tại, những yếu tố thực sự đằng sau tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng của người dân.
2.3. Các bước nghiên cứu 2.3.1. Nghiên cứu sơ bộ 2.3.1. Nghiên cứu sơ bộ
Trong khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2010, tiến hành nghiên cứu thơng tin liên quan đến tình hình phát triển kinh tế xã hội, tình hình vay
vốn ngân hàng tại các cơ quan: Quỹ Xóa đói giảm nghèo, Quỹ Trợ vốn CEP, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, Ngân hàng chính sách xã hội và tham vấn ý kiến của một số chuyên viên và tổ chức tín dụng về đặc điểm kinh tế xã hội của người nghèo quận 6.
Tác giả đã tiến hành nghiên cứu tại một số địa bàn có đơng lao động nghèo, lao động nhập cư, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất tại quận 6 để tìm hiểu về đặc điểm kinh tế - xã hội, thực tế sản xuất và đời sống, tìm hiểu mong muốn của người dân đối với việc vay vốn và ý kiến của họ về những trở ngại trong quá trình tiếp cận các nguồn vốn vay từ các các đơn vị tín dụng. Cụ thể là đã tiến hành phỏng vấn sơ bộ lấy ý kiến của 30 hộ dân, gồm 10 hộ tại phường 1, 10 hộ tại phường 8 và 10 hộ tại phường 10.
Kết quả nghiên cứu sơ bộ thiết lập được các nhóm biến được cho là ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người dân như sau:
- Các yếu tố chủ quan từ phía người dân:
+ Những trở ngại từ các yếu tố truyền thống
. Gánh nặng của các sinh kế truyền thống mang tính tự phát cao; . Thói quen sống dựa vào cộng đồng;
. Tâm lý tự ti, dè dặt đối với các nhân tố mới được mang đến từ những người ngoài cộng đồng.
+ Năng lực tiếp nhận dịch vụ hạn chế
. Trình độ dân trí thấp, tầm nhìn hạn hẹp và khơng đủ năng lực lập kế hoạch; . Khơng có các phương thức quản lý vốn hiệu quả;
. Khơng có các phương thức khắc phục rủi ro đủ độ tin cậy;
. Sự thiếu linh hoạt - mặt trái trong vai trị quản lý và sử dụng dịch vụ tín dụng công của người phụ nữ.
- Các yếu tố khách quan:
+ Từ phía các tổ chức cho vay
. Về các thủ tục cho vay;
. Về lượng vốn vay và thời hạn vay vốn; . Sự tính tốn về rủi ro.
+ Từ phía các tổ chức xã hội – hiệp hội
. Năng lực cán bộ các hội, đồn thể cịn hạn chế (ví dụ: chỉ có thể hỗ trợ vay vốn nhưng khơng hỗ trợ được việc lập kế hoạch, không hỗ trợ việc nâng cao năng lực quản lý và sử dụng vốn);
. Nặng về hình thức, ít chú ý đến chiều sâu (do vậy, việc bảo lãnh vay vốn còn dàn trải, chỉ chú ý đến chỉ tiêu định mức giải ngân theo kế hoạch chứ chưa chú ý nhiều đến việc hỗ trợ cho người dân sử dụng vốn đạt hiệu quả);
+ Các tổ chức cho vay và các cơ quan quản lý nhà nước chưa có sự phối hợp với những đơn vị cung ứng các dịch vụ công khác như: tư vấn thị trường; trợ giúp pháp lý để hỗ trợ người dân tiếp cận và sử dụng nguồn vốn;
Kết quả của nghiên cứu sơ bộ cũng là cơ sở để thiết lập bảng câu hỏi phỏng vấn phục vụ cho nghiên cứu chính thức. Bảng câu hỏi được sử dụng trong nghiên cứu được thiết kế theo các đặc tính sau: dạng bảng câu hỏi: có cấu trúc; hình thức câu hỏi: câu hỏi đóng; đối tượng điều tra: phỏng vấn trực tiếp các hộ dân là người nghèo trên địa bàn quận 6.
2.3.2. Nghiên cứu chính thức
Từ tháng 01 đến tháng 03 năm 2011, giai đoạn này thực hiện nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng với kỹ thuật thu thập dữ liệu là phỏng vấn sâu, trực tiếp các hộ dân cư (số liệu sơ cấp) thông qua Bảng câu hỏi phỏng vấn.
2.3.2.1. Các bước nghiên cứu
Phỏng vấn 12 hộ ( 03 hộ/ phường), trong đó có 02 chủ hộ là phụ nữ, 03 chủ hộ có trình độ học vấn trung học cơ sở, 01 chủ hộ có trình độ học vấn phổ thơng trung học, 08 chủ hộ có trình độ tiểu học, 06 hộ có thu nhập kém, 04 hộ có thu nhập trung bình, 02 hộ có thu nhập khá.
Sau khi phỏng vấn 12 hộ, điều chỉnh lại Bảng câu hỏi phỏng vấn cho phù hợp, cụ thể là bổ sung thêm: tên của điều tra viên, trình độ đào tạo nghề của chủ hộ, điều tra viên đánh giá đời sống của hộ (ngoài mục chủ hộ tự đánh giá đời sống), chủ hộ có vay tiền khơng và số tiền đã vay. Các biến số cũng được điều chỉnh lại như bổ sung thêm các biến cản trở việc vay vốn như: từ trước đến nay sống dựa vào cộng đồng, lãi suất vay cao, lượng vốn cho vay ít. Cách dùng các từ ngữ trong Bảng câu hỏi phỏng vấn cũng được điều chỉnh lại cho dễ hiểu và phù hợp với trình độ học vấn của các đối tượng được phỏng vấn (Xem Phụ lục 1: Bảng câu hỏi phỏng vấn).
- Bước 2: Nghiên cứu định lượng:
Nói đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng, sẽ có 3 trường hợp xảy ra: (1) vay được vốn; (2) không vay được vốn và (3) không cần vay vốn. Trong q trình nghiên cứu định tính chúng tơi phát hiện ra rằng có một số ít hộ khơng quan tâm đến việc vay vốn do đó khơng thực hiện được cuộc phỏng vấn hoặc chủ hộ trả lời phỏng vấn khơng rõ ràng. Do đó khi lựa chọn các hộ dân để phỏng vấn chính thức