Tăng cờng pháp chế và quản lý trong xuất khẩu lao động 57 3.3.1.5 Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính về xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành kinh doanh quốc tế (28) (Trang 65 - 71)

1991 Nay theo các nhóm ngành chính.

3.3.1.4 Tăng cờng pháp chế và quản lý trong xuất khẩu lao động 57 3.3.1.5 Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính về xuất khẩu lao động

3.3.1.5. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính về xuất khẩu lao động. 58

3.3.2 Đối với quản lý Doanh nghiệp. 58

3.3.3 Đối với ngời lao động. 59

3.3.4 Đối với công tác tổ chức đào tạo xuất khẩu lao động. 60

3.3.5 Đối với vấn đề hậu xuất khẩu lao động. 61

Kết luận 67

Danh mục tài liệu tham khảo 68

LẻI THế Về GIá NHâN CôNG VIệT NAM Rẻ đANG MấT DầN........................................70

Nghị định của chính phủ 71

Chính Phủ 71

CăN Cỉ LUậT Tặ CHỉC CHíNH PHẹ NGΜY 30 THáNG 9 NăM 1992..........................71

Nghị Định 71

Chơng I 71

Những quy định chung 71

Chơng III 74

Quyền và nghĩa vụ của ngời lao động việt nam 74

đi làm việc có thời hạn ở nớc ngồi 74

Chơng V 80

Kết luận

Qua vận dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu, qua trình bày và phân tích một cách chi tiết và có hệ thống tại các chơng, mục luận văn đã thực hiện và làm rõ đợc một số điểm cơ bản sau đây:

1. Hệ thống hoá một số vấn đề về lý luận liên qua đến việc đa lao động Việt Nam đi lao động ở nớc ngồi. Đó là các khái niệm cơ bản có liên quan nh: nguồn nhân lực, nguồn lao động, nhân lực, lao động, sức lao động, việc làm, di dân quốc tế, nhập c, xuất c, lao động xuất khẩu, di chuyển lao động, thị trờng lao động trong nớc và thị tr- ờng lao động quốc tế.

2. Làm rõ sự hình thành của hàng hố sức lao động cũng nh sự hình thành và phát triển của thị trờng hàng hoá sức lao động, đồng thời cũng chỉ rõ sự cần thiết khách quan và vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. 3. Trình bày đợc sơ đồ quy trình xuất khẩu lao động của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và đa ra kinh nghiệm xuất khẩu lao động ở một số quốc gia trong cùng khu vực và một số bài học kinh nghiệm rút ra từ các quốc gia đó.

4. Đã trình bày các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về xuất khẩu lao động, đồng thời phân tích, đánh giá và làm rõ kết quả xuất khẩu lao động của Việt Nam qua các thời kỳ. Qua đó đa ra những phân tích, đánh giá về thành cơng và những hạn chế của xuất khẩu lao động Việt Nam.

5. Đã đa ra một số dự báo về thị trờng, cơ hội, thách thức, khả năng tiếp cận của lao động Việt Nam trong thời gian tới và những phơng hớng hoạt động, nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam hiện nay cũng nh trong những năm tới.

6. Luận văn đã đa ra 5 kiến nghị cụ thể đối với:

- Quản lý Nhà nớc.

- Quản lý Doanh nghiệp.

- Ngời lao động.

- Công tác tổ chức đào tạo xuất khẩu lao động.

- Vấn đề hậu xuất khẩu lao động.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo cáo tình hình xuất khẩu lao động và chuyên gia tháng 6/2000 của Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội.

2. Báo Lao Động số báo Xuân năm 2003.

3. Tài liệu Thông tin về xuất khẩu lao động số (23 - 02 đến 29 - 02). 4. Tạp chí Việc làm ngồi nớc số (1 – 4 /2002 và số 1/2003).

5. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX.

6. Bộ luật Lao động nớc CHXHCN Việt Nam năm (1994)

7. Giáo trình Kinh tế vĩ mơ năm 1995 Trờng ĐH KTQD Hà Nội. 8. Giáo trình Kinh doanh thơng mại quốc tế năm 2000 Trờng ĐHKTQD 9. Giáo trình Kinh tế Đối ngoại năm 2000 Trờng ĐH QL&KD Hà Nội. 10. Giáo trình Quản trị nhân lực Nhà XB thống kê năm 1998.

Phụ lục số (1).

Sơ đồ Quy trình xuất khẩu lao động Việt Nam trong giai đọan hiện nay.

Luận văn tốt nghiệp 69

Ký Hiệp định hợp tác

XKLĐ

Chính phủ Việt Nam Chính phủ Nước ngồi

Doanh nghiệp Việt Nam

Doanh nghiệp Nước ngồi Tìm kiếm thị trường, Đối tác

Ký kết thoả thuận hợp tác hai bên

Tuyển chọn lao động

Đào tạo GDĐH

Tổ chức khám tuyển

Tổ chức đưa LĐ đi Tổ chức tiếp nhận LĐ đến Tổ chức quản lý LĐ ở nước ngoài Tổ chức tiếp nhận LĐ trở về Tổ chức trao trả LĐ hết hạn hoặc buộc LĐ phải về nước vì một lý do nào đó. Tái xuất

(được ký tiếp hợp đồng hoặc đi lao động tại nước khác).

Phụ lục số (2).

Lợi thế về giá nhân công Việt Nam rẻ đang mất dần

Hiện nay, gia nhân công của Việt Nam cao hơn nhiều so với giá nhân công cùng loại của một số nớc xuất khẩu lao động.

Ví dụ:

Tiền lơng của một cơng nhân Trung Quốc làm việc trong ngành Dệt may chỉ có: 22USD/tháng trong khi đó một cơng nhân của Việt Nam là 80USD/tháng. Vì thế ngời lao động của ta ở trong nớc tuy khơng có việc làm hoặc có việc làm nhng với thu nhập chỉ từ 200.000đ đến 300.000đ muốn đi xuất khẩu lao động nhng phải chọn đi nớc nào, xí nghiệp nào có tiền lơng cao. ở những nớc, những khu cực hoặc những ngành nghề có tiền lơng thấp từ (120 – 150USD/tháng) các doanh nghiệp xuất khẩu lao động của ta khó có thể tuyển đợc đủ số lợng lao động để cung ứng cho đối tác nớc ngoài

Phụ lục số (3).

Nghị định của chính phủ

Quy định việc ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài

Chính Phủ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992.

Căn cứ các điều 18, 13, 135 và 184 của Bộ luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994.

Theo đề nghị của Bộ trởng Bộ lao động - Thơng binh và Xã hội.

Nghị Định

Chơng I

Những quy định chung

Điều 1: Phát triển hợp tác quốc tế trong việc tổ chức đa ngời lao động và chuyên gia Việt Nam (trừ những cán bộ, công chức đợc quy định tại Pháp lệnh cán bộ , công chức đi thực hiện nhiệm vụ, công vụ ở nớc ngồi do sự phân cơng của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền) đi làm việc có thời hạn ở nớc ngồi là một hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ nghề nghiệp cho ngời lao động, tăng nguồn thu cho đất nớc và tăng cờng quan hệ hợp tác giữa nớc ta với các nớc trên thế giới.

Điều2.

1. Chính phủ khuyến khích các cơ quan , các tổ chức và ngời Việt Nam ở trong và ngồi nớc thơng qua hoạt động của mình tham gia

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành kinh doanh quốc tế (28) (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w