3 Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm chế biến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp góp phần phát triển sản xuất kinh doanh của công ty vissan đến năm 2020 (Trang 39)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

2. 3 Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm chế biến

2.3.1. Tình hình sản xuất:

Cơng ty chun về sản xuất chế biến kinh doanh các loại mặt hàng làm từ thịt t-ơi sống theo công nghệ hiện đại, sản phẩm của Công ty đ-ợc sự h-ởng ứng cao

120 40 20 60 100 80

trên thị tr-ờng. Để có sự phát triển nh- hiện nay Công ty đã đầu t- quy mô trang thiết bị hiện đại, cơng nghệ khép kín bao gồm:

 Một khu tồn trữ với sức chứa 10.000 con heo và 4.000 con bò.

 Ba dây chuyền giết mổ heo với công suất 2.400 con/ca (6h).

 Hai dây chuyền giết mổ bị với cơng suất 300 con/ca (6h).

 Hệ thống kho lạnh với cấp độ nhiệt khác nhau sức chứa trên 2.000 tấn, đáp ứng yêu cầu thị tr-ờng.

 Dây chuyền sản xuất - chế biến thịt nguội từ Pháp và Tây Ban Nha với công suất 5.000 tấn/ năm.

 Hệ thống dây chuyền sản xuất - chế biến đồ hộp công nghệ Pháp với công suất 5.000 tấn/năm theo thiết bị và công nghệ sản xuất.

 Nhà máy chế biến thực phẩm đông lạnh theo truyền thống Việt Nam có cơng suất 5.000 tấn/năm tại thành phố Hồ Chí Minh.

 Nhà máy chế biến thực phẩm do Chi nhánh Hà Nội quản lý với công suất 3.000 tấn/năm tại Khu Công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

 Xí nghiệp Chăn ni Gị Sao trang bị kỹ thuật hiện đại với công suất sản xuất 2.500 heo nái giống và 40.000 heo thịt mỗi năm.

Vissan còn đầu t- phát triển thêm hai xí nghiệp chế biến nh-: Xí nghiệp kinh doanh chế biến thực phẩm, Xí nghiệp kinh doanh và chế biến rau quả.

Công ty sản xuất sản phẩm theo đúng quy trình nhằm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm cung ứng cho thị tr-ờng. Với ph-ơng châm lấy thị tr-ờng nội địa, làm thị tr-ờng chính, thơng qua việc đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến trang thiết bị cùng các quy trình sản xuất, nhằm hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ng-ời tiêu dùng. Do các mặt hàng thực phẩm của Vissan có vai trị quan trọng trong việc cung cấp nguồn dinh d-ỡng đồng thời liên quan đến sức khỏe cộng đồng nên Công ty không chạy theo lợi nhuận mà chú ý cạnh tranh bằng chất l-ợng cao. Hệ thống thiết bị và quy trình kiểm tra chất l-ợng sản phẩm của Vissan đ-ợc công nhận tiêu chuẩn ISO.

So với những năm mới thành lập chỉ đơn thuần giết mổ và kinh doanh thực phẩm t-ơi sống, đến nay Công ty đã b-ớc đầu xây dựng hoàn chỉnh hệ thống sản xuất - kinh doanh - phân phối trong cả n-ớc với hơn 200 sản phẩm chế biến và thực phẩm tuơi sống, góp phần cùng các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tích cực tham gia bình ổn thị tr-ờng thành phố tr-ớc, trong và sau Tết cổ truyền dân tộc hằng năm.

Chứng nhận chất l-ợng, thành tích và hoạt động Cơng ty Vissan đạt đ-ợc:

Cho đến nay, các sản phẩm mang th-ơng hiệu Vissan với biểu t-ợng ba bông mai vàng khoe sắc đang đ-ợc ng-ời tiêu dùng cả n-ớc tín nhiệm. Vissan đ-ợc nhận Huân ch-ơng Lao động hạng I, II, III. Chứng chỉ ISO/IEC 17025; chứng chỉ quản lý chất l-ợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000, chứng nhận tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP; liên tục nhiều năm liền đ-ợc ng-ời tiêu dùng bình chọn l¯ “H¯ng Việt Nam chất lượng cao” (từ năm 1997 đến nay); là một trong 100 th-ơng hiệu mạnh của cả n-ớc do Tạp chí Sài Gịn Tiếp thị điều tra công bố; hầu hết hơn 100 sản phẩm Vissan đều đạt các cúp Vàng, Bạc, Huy ch-ơng Hội chợ, Hội thi Thực phẩm, th-ơng hiệu mạnh Việt Nam nhiều năm liền.

2.3.2. Hoạt động tài chính:

+ Vốn:

1. Vốn điều lệ: 35.757.428.831

2. Vốn cố định: 24.854.131.608

3. Vốn đầu t- xây dựng cơ bản: 9.911.655.641

4. Vốn l-u động: 10.898.297.223

+ Các khoản vay:

1. Vay dài hạn: 39.547.940.000

2. Vay ngắn hạn: 2.922.940.000

Bảng 2.5. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2008-2010

ĐVT: Triệu đồng

STT DIỄN GIẢI 2008 2009 2010

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.875,0 3,030,0 3.200,0 2 Các khoản giảm trừ 5,0 4,0 5,0

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.870,0 3.026,0 3.195,0 4 Giá vốn hàng bán 2.593,5 2.694,0 2.826,0 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 276,5 332,0 369,0 6 Doanh thu hoạt động tài chính 5,0 6,0 8,0 7 Chi phí tài chính 4,0 5,0 7,0

Trong đó: Chi phí lãi vay

8 Chi phí bán hàng 90,0 115,0 140,0 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 105,0 120,0 130,0 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 82,5 98,0 100,0 11 Thu nhập khác 2,0 3,0 4,0 12 Chi phí khác 1,0 2,0 2,0 13 Lợi nhuận khác 1,0 1,0 2,0 14 Tổng lợi nhuận kế toán tr-ớc thuế 83,5 99,0 102,0 15 Thuế thu nhập doanh nghiệp 21,0 25,5 26,0 16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 62,5 73,5 76,0

Bảng 2.6. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2008-2010

ĐVT: Triệu đồng

STT CHỈ TIấU 2008 2009 2010

TÀI SẢN

A TÀI SẢN NGẮN HẠN 359,0 374,0 390,0

1 Tiền và các khoản t-ơng đ-ơng tiền 77,0 6,09 104,0 2 Các khoản phải thu 100,0 110,0 130,0 3 Hàng tồn kho 180,0 190,0 250,0 4 Tài sản ngắn hạn khác 2,0 5,0 6,0

B TÀI SẢN DÀI HẠN 198,0 265,0 295,0

1 Các khoản phải thu dài hạn

2 Tài sản cố định 138,0 190,0 210,0 3 Các khoản đầu t- tài chính dài hạn 10,0 20,0 25,0 4 Tài sản dài hạn khác 50,0 55,0 60,0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 557,0 639,0 685,0 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ 360,0 430,0 455,0 1 Nợ ngắn hạn 240,0 280,0 300,0 Trong đó: Vay và nợ ngắn hạn 120,0 150,0 160,0 2 Nợ dài hạn 120,0 150,0 155,0

Trong đó: Vay và nợ dài hạn 110,0, 135,0 148,0

B VỐN CHỦ SỞ HỮU 197,0 209,0 240,0

1 Vốn chủ sở hữu 190,0 200,0 230,0 2 Nguồn kinh phí và quỹ khác 7,0 9,0 10,0

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 557,0 639,0 685,0

“Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2008, 2009, 2010 của Vissan” [9] 2.3.2.1. Chỉ số thanh khoản Công ty qua các năm:

Bảng 2.7. Bảng chỉ số thanh khoản qua các năm

“Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2008, 2009, 2010 của Vissan” [9]

Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010

- Chỉ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Tài

sản l-u động/Nợ ngắn hạn Lần 1,49 1,33 1,30 - Chỉ số thanh toán nhanh = (Tiền mặt + khoản

Khả năng thanh khoản của Cơng ty giai đoạn 2008 - 2010 có mức dao động từ 1,3 lần đến 1,49 lần, có thể thấy là cơng nợ cịn hạn chế cần phải khắc phục, phấn đấu đ-a chỉ số này lên 2 lần là phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị.

Chỉ số thanh toán nhanh đ-ợc xác lập bằng cách tính:

Chỉ số thanh toán nhanh = (Tiền mặt + khoản bằng tiền khác + khoản phải thu) / Nợ ngắn hạn, kết quả đạt đ-ợc đều d-ới 1 ( 0,64 - 0,78). Với chỉ số này có thể thấy Cơng ty có khả năng thanh toán nhanh thấp, cần xem xét lại l-ợng hàng tồn kho th-ờng xuyên thật phù hợp.

2.3.2.2. Chỉ số hoạt động:

Bảng 2.8. Vòng quay tài sản

Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010

- Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/hàng

tồn kho bình quân (đầu kỳ/2+cuối kỳ/2) Lần 14,80 14,50 12,80 - Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu/Tổng tài sản

ròng Lần 5,16 4,74 4,67 - Tài sản cố định/ Tổng tài sản % 24,70 29,70 30,60

“Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2008, 2009, 2010 của Vissan” [9] Vòng quay tài sản cố định trên doanh thu t-ơng đối cao, 1 đồng tài sản đạt trên 4 đồng doanh thu. Nh- vậy khả năng huy động toàn bộ tài sản để đem lại doanh thu của Công ty là khá tốt. Tuy vậy, trong những năm tới Cơng ty mở ra các cơng trình lớn, phải vay vốn ngân hàng thì cần chú ý đến chỉ tiêu này luôn đạt yêu cầu.

2.3.2.3. Tỷ số khả năng sinh lời:

Bảng 2.9. Bảng khả năng sinh lời

Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010

- Lợi nhuận thuần /Doanh thu % 2,86 3,23 3,12 - Suất sinh lời trên tổng tài sản = Lãi ròng/Tổng tài sản % 11,2 11,6 11 - Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu = Lãi

ròng/Vốn chủ sở hữu % 31,7 35,6 31,6 “Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2008, 2009, 2010 của Vissan” [9]

Khả năng sinh lời của Công ty là t-ơng đối tốt, tuy vậy tỉ lệ lợi nhuận trên doanh thu còn ch-a cao, cần chú trọng đến các yếu tố giảm thiểu chi phí đầu vào.

2.3.2.4 . Chỉ số rủi ro tài chính:

Bảng 2.10. Bảng chỉ số rủi ro tài chính

“Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2008, 2009, 2010 của Vissan” [9]

Kết quả này cho thấy mức độ rủi ro tài chính của Cơng ty là thấp, việc vay nợ để triển khai các hoạt động của Công ty ở mức chấp nhận đ-ợc. Tính riêng tỉ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu các năm gần đây đều trên 60%, có thể thấy việc triển khai vay vốn của Cơng ty có thể chấp nhận đ-ợc và phát huy, mức an tồn tài chính cho đầu t- là cao.

2.3.2.5. Khả năng huy động vốn:

Hiện nay số vốn điều lệ Công ty hiện đăng ký ở mức 35.757.428.831 đồng, tổng nguồn vốn 685 tỷ đồng. Nh- vậy Cơng ty có vốn điều lệ khá cao. Cơng ty đang tập trung mở rộng sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu, cần có nhiều vốn để hoạt động nên việc huy động vốn là cần thiết. Việc huy động nguồn vốn của Công ty chủ yếu thông qua ngân hàng, Tổng Công ty Th-ơng mại Sài Gòn, ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và từ cán bộ, cơng nhân viên Công ty.

Do nền kinh tế vĩ mơ có diễn biến bất lợi nên Công ty cũng gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, Công ty đã vận dụng đ-ợc những thế mạnh sẵn có để đạt đ-ợc mức lợi nhuận nh- kế hoạch đề ra, lợi nhuận của Công ty vẫn tăng hàng năm. Mặc dù vậy, mức tăng lợi nhuận qua các năm ch-a có mức đột phá.

Nhìn chung, năng lực tài chính của Cơng ty đạt mức khá tốt, nguồn tài chính an tồn, vững mạnh, Vissan có thể đầu t- các hạng mục phục vụ sản xuất kinh doanh phát triển theo chiều sâu, tăng c-ờng quy mô sản xuất, mở rộng mạng l-ới phân phối và các hạng mục phục vụ sản xuất kinh doanh.

2.3.3. Hoạt động Marketing:

2.3.3.1. Sản phẩm:

Sản phẩm của Vissan đa dạng phong phú và đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Vissan có trên 100 loại sản phẩm các loại, tạo đ-ợc sự khác biệt, thu hút khách hàng và cạnh tranh đ-ợc với các đối thủ khác, mỗi loại sản phẩm có thiết kế mẫu mã, kiểu dáng

Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010

- Tỷ số nợ/vốn = Tổng nợ/Tổng vốn % 65 67 66 - Tỷ số nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu =

Vốn vay/Vốn chủ sở hữu

nhựa trong suốt, bao PE, bao PP, … bên ngồi có đầy đủ thành phần sản phẩm, cách dùng, cách bảo quản, trọng l-ợng, ngày sản xuất và hết hạn, … , sản phẩm đ-ợc đóng gói hút chân khơng). Liên tục từ năm 1997 đến nay, ng-ời tiêu dùng ln bình chọn sản phẩm Vissan l¯ “H¯ng Việt Nam chất lượng cao”. Nguồn nguyên liệu chế biến và sản phẩm thành phẩm ln đ-ợc kiểm sốt chặt chẽ, đ-ợc chứng nhận tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP. Hiện nay, trong lĩnh vực bảo vệ môi tr-ờng, Visan đã hồn chỉnh quy trình xử lý khí thải, xử lý chất thải rắn theo quy định của Nhà n-ớc và đã đ-ợc rút tên ra khỏi danh sách các cơ sở gây ô nhiễm vào năm 2009. Ưu điểm lớn nhất từ năm 2005 đến nay là Vissan bảo đảm tuyệt đối các quy định về vệ sinh, an toàn thực phẩm, không để xảy ra bất kỳ sự cố nào về chất l-ợng sản phẩm.

Hiện Vissan có 3 hướng đi cho dòng s°n phẩm chế biến mang thương hiệu “Ba bông mai v¯ng”. Thứ nhất, tập trung nghiên cứu lo³t s°n phẩm ho¯n to¯n mới chế biến từ phụ phẩm nh- đầu, lòng, giò, x-ơng heo, … cung cấp món ăn cho nhu cầu bữa ăn hàng ngày của ng-ời tiêu dùng với giá rẻ. Năm 2006 đến nay, Vissan đ-a ra thị tr-ờng nhiều sản phẩm mới như ch° giò ăn liền “Ngon Ngon”, khơ heo, thịt ch¯ bơng, khơ bị, thịt heo sấy, xúc xích cocktail gà, pâté gan, thịt heo hầm, gà kho sả, giị lụa bì, giị bị, lạp x-ởng bị, tôm, … đ-ợc ng-ời tiêu dùng đánh giá rất cao. Thứ hai là nghiên cứu sản xuất dòng sản phẩm đặc biệt, cung ứng cho những dịp hội họp, lễ Tết. Vissan vừa tung ra thị tr-ờng sản phẩm Nuggets gà, đ-ợc chế biến từ nạc gà, nạc heo với đ-ờng, tiêu, tỏi, … vừa tiết kiệm thời gian nấu n-ớng, lại dễ bảo quản, đặc biệt ít Cholesterole, dễ tiêu hóa, thích hợp cho trẻ em và ng-ời cao tuổi, có thể dùng trong mọi bữa tiệc lớn nhỏ, kể cả khi đi cắm trại, du lịch dã ngoại. H-ớng thứ ba, từ sản phẩm chế biến có sẵn, Vissan tìm cách tổ chức h-ớng dẫn ng-ời tiêu dùng cách sử dụng, thực hiện nhanh các bữa tiệc gia đình, tiệc buffet.

Những năm gần đây, Xí nghiệp Chế biến Kinh doanh rau quả Vissan, cung cấp nguồn rau quả sạch, an toàn cho thành phố, đ-ợc ng-ời tiêu dùng tín nhiệm, đồng thời thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu mỗi năm từ 8.000 - 8.500 tấn hàng hóa. Hiện Xí nghiệp có 10 cửa hàng trực thuộc tr-ng bày bán lẻ, phân phối qua 34 cửa hàng giới thiệu sản phẩm, cung ứng đến các bếp ăn tập thể. Tại chợ đầu mối Bình Điền, Tam Bình có 3 gian hàng bán bn, giao dịch đến các đầu mối, ổn định nguồn hàng đầu vào.

2.3.3.2. Giá cả:

Giá bán của sản phẩm Vissan đ-ợc căn cứ trên tình hình giá cả nguyên liệu thị tr-ờng, giá thành sản phẩm, chất l-ợng sản phẩm và thu nhập của thị tr-ờng mục tiêu. Vissan gặp khó khăn khi định giá sản phẩm vì mỗi mặt hàng khác nhau của Vissan đều có đối thủ khác nhau và các đối thủ th-ờng định giá thấp. Hiện nay Cơng ty tham gia bình ổn giá một số mặt hàng. Giá bình ổn của Vissan thấp hơn thị tr-ờng 11%, đáp ứng

tiêu chí của ch-ơng trình là hàng bình ổn có giá ln thấp hơn hàng cùng loại trên thị tr-ờng ít nhất 10%. Vissan vừa kinh doanh phục vụ cộng đồng, ng-ời tiêu dùng; vừa tham gia ổn định thị tr-ờng. Cơ sở xác định giá bán là giá thành sản phẩm, chất l-ợng sản phẩm và thu nhập của thị tr-ờng mục tiêu. Đồng thời công ty cũng điều chỉnh giá theo sự biến động của thị tr-ờng, nghiên cứu cung cầu và thị hiếu khách hàng để có quyết định về giá hợp lý. Ngồi ra, Vissan cịn tổ chức nhiều ch-ơng trình khuyến mãi và chính sách giảm giá cho nhiều mặt hàng chế biến nhằm kích thích tiêu dùng.

2.3.3.3. Phân phối:

Cơng ty đã xây dựng thành công chuỗi cửa hàng thực phẩm Vissan song song với việc mở rộng liên kết với các th-ơng hiệu lớn nh- Hapro - Hà Nội, Kinh Đô, Công ty kinh doanh l-ơng thực thành phố Hồ Chí Minh. Cơng ty thực hiện vai trị định h-ớng và bình ổn giá cả thực phẩm dịp lễ, Tết; gia tăng thị phần cung cấp cho hệ thống các siêu thị trên cả n-ớc với giá cả phù hợp với mọi tầng lớp, phục vụ ng-ời dân vùng sâu,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp góp phần phát triển sản xuất kinh doanh của công ty vissan đến năm 2020 (Trang 39)