Lơng Yên.
3.1. Thuận lợi
- Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên có truyền thống làm ăn nghiêm chỉnh, có uy tín và lành mạnh về tài chính, có khả năng thích ứng với thị trờng do vậy vẫn đợc nhiều bạn hàng trong nớc và ngồi nớc gắn bó, tin tởng Cơng ty làm ăn. - Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên vẫn giữ và phát huy tốt đoàn kết nội bộ, đa số cán bộ cơng nhân viên tích cực tận tâm vì cơng việc. Bộ máy tổ chức của Cơng ty tơng đối ổn định, hoạt động đều tay và có nề nếp. Đồng thời ban lãnh đạo của Cơng ty ln dự đốn sát tình hình và có sự chuẩn bị tích cực. Bên cạnh đó, Cơng ty cịn tranh thủ sự giúp đỡ, hớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Thơng mại, các vụ quảnlý chức năng và sự hợp tác chặt chẽ của ngân hàng, các bạn hàng trong và ngoài nớc.
Bảng 1: Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên thời kỳ (1996-2000) Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Vốn cố định 105.000 117.732 121.412 135.684 172.506 Tỷ lệ (%) 55,26 53,54 38,55 38,49 33,52 Vốn lu động 85.000 102.152 193.463 217.598 342.026 Tỷ lệ (%) 45,74 46,46 61,45 61,51 66,48 Tổng vốn KD 190.000 219.875 314.875 353.282 514.532
Luận văn tốt nghiệp
Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên năm 1996 với tổng số vốn kinh doanh là: 190.000 triệu đồng, trong đó vốn cố định là 105.000 triệu đồng chiếm 55,26%, vốn lu động 85.000 triệu đồng chiếm 45,74%. Qua 5 năm hoạt động, tổng vốn kinh doanh không ngừng tăng lên, năm 1997 là 219.875 triệu đồng tăng 115,7% so với năm 1996, năm 1998 là 314.875 triệu đồng tăng 143,2%, năm 1999 là 353.282 triệu đồng tăng112,2%. Đến năm 2000 tổng vốn kinh doanh lên tới 514.532, tăng 145,6% so với năm 1999 và tăng gần 3 lần so với số vốn ban đầu của Công ty.
Về cơ cấu vốn kinh doanh thì số vốn lu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh của Công ty: năm 1996 chỉ chiếm 44,74% nhng đến năm 2000, tăng lên 66,48%. Điều này thể hiện cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên rất hợp lý và có hiệu quả bởi lẽ Công ty là một đơn vị kinh doanh lơng thực nên cân nhiều vốn lu động để lu chuyển hàng hóa, khơng cần thiết đầu t nhiều vào tài sản cố định nh những đơn vị sản xuất.
3.2. Những khó khăn
- Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á tuy diễn ra từ năm 1997 nhng
những ảnh hởng của nó tới nền kinh tế- xã hội Việt Nam vẫn còn, thể hiện: + Hầu hết các chỉ tiêu tăng trởng kinh tế, xuất nhập khẩu vẫn ở mức thấp hơn so với thời kỳ trớc khủng hoảng.
+ Thị trờng tiêu thụ hàng xuất khẩu Việt Nam bị thu hẹp và chịu sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.
+ Công ty mất một số bạn hàng kinh doanh truyền thống đã làm ăn từ trớc
- Điều kiện thời tiết diễn biến khắc nghiệt, đặc biệt là đợt lũ ở miền Trung cuối năm 1999 làm cho thị trờng lúa gạo trong nớc có nhiều biến động, khả năng thu mua lúa gạo của Công ty bị hạn chế.
- Tỷ giá đồng Việt Nam và ngoại tệ sau một thời gian ổn định nhng từ cuối năm 1997 bắt đầu có biến động. Điều này địi hỏi Cơng ty phải thờng xuyên theo dõi để có biện pháp kịp thời bảo tồn vốn, vừa bảo đảm nhu cầu ngoại tệ phục vụ kinh doanh.
- Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Đó là cơ hội rất tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trờng thế giới. Tuy nhiên, nó cũng địi hỏi bản thân mỗi doanh nghiệp cũng nh Công ty thay đổi trong cách thức kinh doanh và quản lý hoạt động xuất khẩu.
Các mặt khác về kinh tế xã hội cũng gặp khó khăn nh đầu t nớc ngoài giảm, sức mua trong nớc giảm, nhiều doanh nghiệp thua lỗ, mất vốn hoặc hoạt động cầm chừng. Hiện tợng gian lận thơng mại mặc dù Nhà nớc hạn chế đã giảm nh- ng vẫn còn gây hậu quả xấu.