Khả năng cạnh tranh của lao động Việt Nam so với các

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành kinh doan quốc tế (62) (Trang 34 - 36)

III. Thực trạng xuấtkhẩu lao động của

3. Những thuận lợi và khó khăn trong hội nhập và cạnh tranh trên

3.2. Khả năng cạnh tranh của lao động Việt Nam so với các

động khác:

Chính phủ nhiều nớc coi xuất khẩu lao động là chiến lợc quốc sách lâu dài nên đều có chơng trình quốc gia về xuất khẩu lao động. Thực hiện xã hội hố triệ để, coi đây là cơng việc thờng xuyên của xã hội. Thiết lập bộ máy quản lý Nhà nớc

hoàn chỉnh, bao gồm các cơ quan hữu trách, đại diện các công ty xuất khẩu lao động tại nớc sở tại, một số nớc cũng có tuỳ viên lao động ở các cơ quan đại diện ở nớc ngoài. Hệ thống luật lệ và quy định minh bạch, chặt chẽ, nhng cũng rất thơng thống tạo chủ động cho ngời lao động và các doanh nghiệp. Chính phủ khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu lao động kể cả hình thức di c, thăm thân nhân, tự tìm kiếm việc làm ở nớc ngoài.

Việc xã hội hố xuất khẩu lao động ở Việt Nam cịn hạn chế, thể hiện các khía cạnh: ít về số lợng và địa bàn chủ lực, nghèo về loại hình lao động, cha triển khai mạnh mẽ và phổ cập các yêu cầu về kiến thức chun mơn, tay nghề, ngoại ngữ, văn hố, lối sống ở nớc sở tại cho ngời lao động trớc khi họ đi làm việc ở nớc ngoài, chủ yếu là xuất khẩu thô, cha khai thác, đầu t cho xuất khẩu lao động có tay nghề cao nh chuyên gia, kỹ s máy tính, hoặc đi theo các cơng trình thầu...

So với các nớc khác, bộ máy tuyển dụng đa lao động đi của Việt Nam cịn nhiều phiền hà, chi phí để đi lao động ở nớc ngồi cịn q cao, rất tón kém, đặc biệt đối với ngời nghèo, bao gồm nhiều khâu chi phí khác nhau nh tiền làm thủ tục giấy tờ ( hộ chiếu, khám sức khoẻ, giấy tờ t pháp...), tiền đặt cọc, chi phí đào tạo, thờng lên tới hàng chục triệu đồng, do đó đã tạo ra gánh nặng vật chất, sức ép lên ngời đi lao động, phải tìm cách hồn bù lại nhanh số tiền đã chi phí. Vì vậy, đã dẫn đến nhiều tiêu cực, vợt rào, vi phạm pháp luật nớc sở tại của lao động. Trong khi đó, ngồi việc hỗ trợ đào tạo qua hệ thống các trung tâm đào tạo định hớng về ngoại ngữ, tay nghề trớc khi đi, các nớc xuất khẩu lao động khác cịn có những hình thức hỗ trợ thiết thực cho ngời lao động nh cung cấp thơng tin miễn phí, cấp giấy phép nhanh với chi phí thấp (khoảng 100 USD cho cả thời kỳ lao động), không đánh thuế thu nhập đối với ngời lao động ở nớc ngoài, miễn thuế chuyển tiền về nớc, quy định giới hạn số tiền ngời lao động phải đặt cọc ở mức hợp lý, lập quỹ phúc lợi xã hội để hỗ trợ t pháp, trợ giúp vật chất cho ngời lao động bị tai nạn, trả tiền vé về nớc, phụ cấp cho gia đình họ khi gặp khó khăn...Việc áp dụng các chính sách khuyến khích xuất khẩu lao động rất linh hoạt trong từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể.

Trên đây là những thuận lợi và khó khăn trong việc hội nhập và cạnh tranh trên thị trờng lao động quốc tế của hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam nói chung và của Cơng ty cổ phần Đầu t và Thơng mại nói riêng.

Chơng III

Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu lao động ở Công ty cổ phần đầu t và thơng mại

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành kinh doan quốc tế (62) (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w