I. Đánh giá chung tình hình xuấtkhẩu lao động của Việt Nam
3. Củng cố và đổi mới doanh nghiệp xuấtkhẩu lao động
Doanh nghiệp xuất khẩu lao động và chuyên gia đã đợc hình thành từ năm 1991 khi chuyển đổi cơ chế. Kết quả xuất khẩu lao động và chuyên gia phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Thực hiện kết luận của Thủ tớng Chính phủ tại Hội nghị toàn quốc về xuất khẩu lao động và chuyên gia năm 2000 và 2001, ba năm vừa qua, đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm đổi mới và phát triển doanh nghiệp trên các lĩnh vực:
- Xây dựng và ban hành tiêu chí nhằm tăng cờng đầu t về: vốn, cơ sở vật chất, cơ sở đào tạo và cán bộ có trình độ.
- Các Bộ, ngành, địa phơng chủ quan đã sắp xếp lại một bớc và đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Bộ Lao động-Thơng binh và xã hội thờng xuyên cung cấp thông tin thị trờng và bồi dỡng cán bộ cho doanh nghiệp nh:
+ Tổ chức giao ban với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động định kỳ 6 tháng và 1 năm để sơ kết, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia.
+ Tổ chức các hội nghị chuyên đề về từng lĩnh vực của xuất khẩu lao động nh thị trờng, công tác chuẩn bị nguồn lao động, tuyển chọn lao động, chính sách xuất khẩu lao động.
+ Tổ chức tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia cho gần 300 cán bộ của các doanh nghiệp
Qua quá trình sắp xếp lại một bớc các doanh nghiệp xuất khẩu lao động, hiện nay có 154 doanh nghiệp có giấy phép xây dựng lao động, trong đó 16 doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động, 134 doanh nghiệp đợc bổ sung chức năng xuất khẩu lao động và 4 doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Trong 3 năm 2001- 2003 có 145/153 doanh nghiệp đã ký kết đợc hợp đồng và đa lao động đi làm việc ở nớc ngồi. Một số doanh nghiệp đã hoạt động có hiệu quả cao, có uy tín đối với đối tác nớc ngồi và với ngời lao động, đa đợc nhiều lao động đi làm việc ở nớc ngoài:
- 1 doanh nghiệp đa đợc trên 10.000 lao động; - 4 doanh nghiệp đa đợc trên 5.000 lao động; - 37 doanh nghiệp đa đợc trên 1.000 lao động;
Phần lớn các doanh nghiệp đã tích cực đầu t mở rộng thị trờng, chủ động khảo sát, tìm kiếm và khai thác hợp đồng; tăng cờng thiết lập các mối quan hệ với
các tổ chức trong và ngoài nớc; áp dụng các cơng nghệ tiên tiến để tìm kiếm thơng tin, mở rộng quan hệ ... nhằm mở ra các thị trờng lao động mới.
Các doanh nghiệp chú trọng công tác tuyển chọn, thực hiện chỉ đạo của Nhà nớc về việc phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phơng với các cơ sở đào tạo trong hoạt động tuyển chọn ngời lao động.
Hầu hết các doanh nghiệp đã có trung tâm đào tạo – giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi đi. Một số doanh nghiệp đã thành lập mới các trờng đào tạo hoặc đa các trờng đào tạo hiện có vào đào tạo xuất khẩu (Cơng ty Hợp tác lao động nớc ngồi – LOD, Công ty Dịch vụ Xuất khẩu lao động và chuyên gia – SULECO, Công ty Xuất khẩu lao động, Thơng mại và Du lịch – SOVILACO, Tổng Công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – VINACONEX, Tổng Công ty Xây dựng Sơng Đà...)
Các doanh nghiệp đã có biện pháp hữu hiệu quản lý, bảo vệ quyền lợi ngời lao động làm việc ở nớc ngoài, kịp thời phát hiện và xử lý các vấn đề phát sinh. ở các nớc có những quy định khắt khe đối với việc nhập cảnh của cán bộ doanh nghiệp sang quản lý lao động nh Malaysia, Đài Loan, ..., các doanh nghiệp đã có nhiều biện pháp tích cực để thực hiện tốt cơng tác quản lý.