3.1.2.1 .Khái quát về PTSC và thực trạng cấu trúc vốn của PTSC
3.1.2.3. Các kịch bản lựa chọn cấu trúc vốn của PTSC
Trên cơ sở các báo cáo tài chính dự báo và dự báo chi phí vốn, các tình huống cụ thể tương ứng với các kịch bản khác nhau cho doanh nghiệp được xây dựng như sau:
ĐVT : TRĐ Báo cáo KQKD rút gọn TH1 TH2 TH3 TH4 Doanh thu 21,890,478 21,890,478 21,890,478 21,890,478 Giá vốn hàng bán 19,701,430 19,701,430 19,701,430 19,701,430 Lãi gộp 2,189,048 2,189,048 2,189,048 2,189,048 Doanh thu hoạt động
tài chính 656,714 656,714 656,714 656,714 CPBH,CPQL 875,619 875,619 875,619 875,619 Lợi nhuận khác 218,905 218,905 218,905 218,905 TNTT và lãi vay 2,189,048 2,189,048 2,189,048 2,189,048 Lãi vay 451,835 488,497 568,246 618,953 TNTT 1,737,213 1,700,551 1,620,802 1,570,095 Thuế 434,303 425,138 405,200 392,524
Thu nhập sau thuế 1,302,910 1,275,413 1,215,602 1,177,571
ROE 25,5% 16,7% 14,2% 12,4% WACC 7,9% 10,8% 12,3% 13,6%
Nguồn : Báo cáo tài chính của PTSC trong 4 năm 2007-2010 và tính tốn của tác giả
Kịch bản 2 : Doanh thu tăng 20%, vay NH 50%, PHTP 50%
ĐVT: TRĐ Báo cáo KQKD rút gọn TH1 TH2 TH3 TH4 Doanh thu 20,206,595 20,206,595 20,206,595 20,206,595 Giá vốn hàng bán 18,185,935 18,185,935 18,185,935 18,185,935 Lãi gộp 2,020,659 2,020,659 2,020,659 2,020,659 Doanh thu hoạt động 606,198 606,198 606,198 606,198
Lợi nhuận khác 202,066 202,066 202,066 202,066 TNTT và lãi vay 2,020,659 2,020,659 2,020,659 2,020,659
Lãi vay 417,080 450,919 524,535 571,342
TNTT 1,603,579 1,569,740 1,496,124 1,449,317
Thuế 400,895 392,435 374,031 362,329
Thu nhập sau thuế 1,202,684 1,177,305 1,122,093 1,086,988
ROE 25,3% 16,7% 14,2% 12,4% WACC 7,9% 10,8% 12,3% 13,6%
Nguồn : Báo cáo tài chính của PTSC trong 4 năm 2007-2010 và tính tốn của tác giả
Kịch bản 3 : Doanh thu tăng 20%, vay NH 70%, PHTP 30%
ĐVT: TRĐ Báo cáo KQKD rút gọn TH1 TH2 TH3 TH4 Doanh thu 20,206,595 20,206,595 20,206,595 20,206,595 Giá vốn hàng bán 18,185,935 18,185,935 18,185,935 18,185,935 Lãi gộp 2,020,659 2,020,659 2,020,659 2,020,659 Doanh thu hoạt động
tài chính 606,198 606,198 606,198 606,198 CPBH,CPQL 808,264 808,264 808,264 808,264 Lợi nhuận khác 202,066 202,066 202,066 202,066 TNTT và lãi vay 2,020,659 2,020,659 2,020,659 2,020,659 Lãi vay 442,746 485,728 571,912 624,081 TNTT 1,577,913 1,534,931 1,448,747 1,396,578 Thuế 394,478 383,733 362,187 349,144
Nguồn : Báo cáo tài chính của PTSC trong 4 năm 2007-2010 và tính tốn của tác giả
Kịch bản 4: Doanh thu tăng 30%, vay NH 70%, PHTP 30%
ĐVT:TRĐ Báo cáo KQKD rút gọn TH1 TH2 TH3 TH4 Doanh thu 21,890,478 21,890,478 21,890,478 21,890,478 Giá vốn hàng bán 19,701,430 19,701,430 19,701,430 19,701,430 Lãi gộp 2,189,048 2,189,048 2,189,048 2,189,048 Doanh thu hoạt động
tài chính 656,714 656,714 656,714 656,714 CPBH,CPQL 875,619 875,619 875,619 875,619 Lợi nhuận khác 218,905 218,905 218,905 218,905 TNTT và lãi vay 2,189,048 2,189,048 2,189,048 2,189,048 Lãi vay 461,641 526,206 619,572 845,109 TNTT 1,727,407 1,662,842 1,569,476 1,343,939 Thuế 431,852 415,710 392,369 335,985
Thu nhập sau thuế 1,295,555 1,247,132 1,177,107 1,007,954
ROE 25,2% 16,37% 13,7% 10,6% WACC 8,1% 11% 12,6% 14%
Nguồn : Báo cáo tài chính của PTSC trong 4 năm 2007-2010 và tính tốn của tác giả
3.1.2.4. Lựa chon cấu trúc vốn tối ưu cho PTSC
Qua phân tích các tình huống sử dụng nợ dài hạn khác nhau của PTSC, tương ứng với các kịch bản dự báo về tốc độ tăng trưởng doanh thu cũng như tỷ lệ
Thứ nhất, trong các tình huống khác nhau về sử dụng nợ dài hạn và tỷ lệ phát hành trái phiếu, cấu trúc vốn tối ưu được xác định khi doanh nghiệp có tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE của doanh nghiệp đạt cao nhất, đồng thời chi phí vốn trung bình WACC là thấp nhất.
Thứ hai, doanh nghiệp càng sử dụng nợ dài hạn, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu càng giảm, vì trong cả hai trường hợp, tốc độ tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp là 20% và 30% trong giai đoạn 2011 – 2015, chi phí lãi vay cao ảnh hưởng đến thu nhập trước thuế và sau thuế của doanh nghiệp, nên sử dụng thêm nợ sẽ làm giảm khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu, địn bẩy tài chính có tác động tiêu cực.
Thứ ba, cấu trúc vốn tối ưu của doanh nghiệp sẽ đạt được tại TH1, khi doanh nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu là 30%, tỷ lệ Nợ dài hạn/Tổng vốn là 25%, trong đó phát hành trái phiếu 50% và vay ngân hàng 50%. Khi đó chi phí sử dụng vốn bình qn WACC đạt 7,9% thấp hơn tỷ suất sinh lời tên vốn chủ sở hữu ROE là 25,5%.
Tóm lại, để thay đổi cấu trúc vốn hiện tại, hướng tới cấu trúc vốn
mục tiêu, PTSC cần thay đổi, điều chỉnh các nội dung sau trong chiến lược quản lý vốn :
Một là, doanh nghiệp cần giảm bớt sự phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng,
bằng cách tăng dần tỷ lệ phát hành trái phiếu. Theo tác giả, trong điều kiện thị trường tài chính ở Việt Nam chưa phát triển như hiện nay, chênh lệch giữa lãi vay ngân hàng và lãi suất phát hành trái phiếu là không đáng kể, doanh nghiệp nên tận dụng nguồn vốn linh hoạt này.
Hai là, khi lựa chọn dự án đầu tư, doanh nghiệp cần quán triệt nguyên tắc: phải đảm bảo tỷ suất sinh lời tối thiểu của dự án lớn hơn hoặc bằng chi phí vốn tài trợ cho dự án đó.
Ba là, doanh nghiệp cần giảm bớt hệ số nợ, vì nợ ngắn hạn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ, trong khi cơ cấu tài sản cố định lại khá cao, đây là sự bất hợp lý trong chính sách tài trợ của doanh nghiệp. Hơn nữa,
chính. Như vậy, việc sử dụng nợ của doanh nghiệp có tác động tiêu cực, vừa ảnh hưởng đến khả năng thanh toán, vừa làm giảm thu nhập trên vốn chủ sở hữu.
3.2. Điều kiện hỗ trợ thực hiện giải pháp đổi mới cấu trúc vốn của các doanh nghiệp dầu khí Việt Nam giai đoạn 2011-2015 doanh nghiệp dầu khí Việt Nam giai đoạn 2011-2015
Để thực hiện thành cơng các giải pháp trên, góp phần đổi mới cấu trúc vốn của các doanh nghiệp dầu khí hiên nay, khơng chỉ phụ thuộc vào lãnh đạo doanh nghiệp, các chiến lược huy động vốn và quản lý vốn của doanh nghiệp, mà còn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài, khơng thuộc quyền kiểm sốt của doanh nghiệp. Đó là : Sự phát triển của thị trường chứng khốn, mức độ hiệu quả của thơng tin trên thị trường…
3.2.1. Thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển
Thị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính. Sự phát triển của thị trường chứng khoán là điều kiện tiên quyết để thị trường tài chính phát triển. Hiện tại, thị trường chứng khốn Việt Nam vẫn chưa là kênh huy động vốn dài hạn quan trọng của các cơng ty niêm yết, mới chỉ đóng vai trị tăng tính thanh khoản cho các cổ phiếu của công ty niêm yết.
Để các giải pháp mà tác giả đề xuất mang tính khả thi, đặc biệt là các giải pháp huy động vốn dài hạn của doanh nghiệp bằng cách phát hành trái phiếu, chắc chắn phải có nền tảng hỗ trợ là một thị trường chứng khoán phát triển.
Do vậy, giải pháp thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán đề xuất trong Luận văn tập trung vào các điều kiện để tăng tính thanh khoản của các chứng khoán lưu hành trên thị trường. Nếu như các doanh nbghiệp huy động vốn ban đầu trên thị trường sơ cấp thì trên thị trường thứ cấp, nơi các chứng khốn được mua bán lại, sẽ tạo ra tính thanh khoản cáo của chứng khoán. Thị trường thứ cấp sôi động sẽ thúc đẩy sự phát triển của thị trường sơ cấp, do đó, các doanh nghiệp có thể dễ dàng phát hành trái phiếu, cổ phiếu để huy động vốn
Một trong những điều kiện cơ bản để các tổ chức cung cấp thơng tin hoạt động có hiệu quả là quy chế cơng khai hóa thơng tin. Đó là các thơng tin cơ bản về doanh nghiệp, từ tổng số tài sản đến đánh giá chính xác về tình hình tài chính hiện tại và thơng tin về lưu chuyển tiền tệ trong quá khứ. Cũng như các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn của doanh nghiệp cần được coi là một trong những yêu cầu bắt buộc phải công khai và cung cấp cho các cơ quan chức năng như: kiểm tốn, trung gian tài chính, các cơ quan quản lý đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nhiệp và nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn một cách định kỳ. Khi đó các doanh nghiệp buộc phải thận trọng trong việc đưa ra các quyết định huy động vốn, tránh quan điểm tùy tiện hay chỉ là giải pháp tình thế như hiện nay.
Bên cạnh cơng khai hóa thơng tin, việc hỗ trợ phát triển các tổ chức cung cấp thông tin cũng góp phần cho việc gia tăng các biện pháp huy động vốn dài hạn của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán.
Ở Việt Nam hiện nay, hoạt động của các tổ chức cung cấp thông tin cịn rất sơ khai, mờ nhạt, có thể nói là cịn rất xa mới đạt đến yêu cầu của thị trường tài chính phát triển.Các tổ chức này hiện nay chủ yếu vẫn chỉ có một số cơng ty chứng khốn thuộc các ngân hàng, vài cơng ty kiểm tốn và tư vấn kế toán, nên thiếu về số lượng và yếu về chất lượng trong việc thỏa mãn yêu cầu của nhà đầu tư trên thị trường.
Do vậy để đảm bảo các thông tin trên thị trường được hiệu quả, nhất thiết phải hỗ trợ , tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức này có thể hoạt động có chất lượng. Khơng nhất thiết là các tổ chức của nhà nước thực hiện dịch vụ này, mà nên khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân, khơng phải nhà nước tham gia vào thị trường đầy tiềm năng này, một mặt vừa gia tăng sức cạnh tranh của thị trường, mặt khác góp phần đa dạng hóa dịch vụ trên thị trường. Khi đó, chắc chắn các thông tin cung cấp trên thị trường sẽ đầy đủ và hiệu quả, là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp có thể đa dạng hóa các kênh huy động vốn, từ đó giúp các doanh nghiệp chủ động trong việc xây dựng cấu trúc vốn tối ưu.
Từ những bất cập trong cấu trúc vốn ở các doanh nghiệp dầu khí Việt Nam đã phân tích và đánh giá ở chương II, tác giả đã xây dựng 2 nhóm giải pháp là: nhóm giải pháp định tính và nhóm giải pháp định lượng vận dụng mơ hình cấu trúc vốn tối ưu của M&M vào xây dựng cấu trúc vốn cho một doanh nghiệp dầu khí điển hình.
Để thực hiện thành cơng các nhóm giải pháp trên, góp phần đổi mới cấu trúc vốn của các doanh nghiệp dầu khí Việt Nam, tác giả cũng đưa ra những điều kiện hỗ trợ ở tầm vĩ mô làm tiền đề cho việc thực hiện thành công giải pháp đổi mới cấu trúc vốn đã đề xuất.
Xây dựng và duy trì cấu trúc vốn tối ưu là một trong những nội dung quan trọng của chiến lược quản lý vốn của doanh nghiệp. Trong luận văn tác giả đã luận giải những vấn đề cốt lõi nhất về cấu trúc vốn và các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Đồng thời hệ thống hóa các mơ hình lý thuyết nghiên cứu về cấu trúc vốn tối ưu tạo tiền đề cho việc xây dựng mơ hình cấu trúc vốn tối ưu cho các doanh nghiệp ngành dầu khí nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung.
Tác giả đưa ra các giải pháp định tính có ý nghĩa quan trọng trong q trình đổi mới cấu trúc vốn của các doanh nghiệp dầu khí. Từ đó, xây dựng giải pháp định lượng là giải pháp được tác giả cụ thể hóa bằng việc thiết lập mơ hình kế hoạch hóa tài chính và mơ hình cấu trúc vốn tối ưu cho một doanh nghiệp điển hình mang tính đại diện cho ngành dầu khí. Đây là giải pháp có tính ứng dụng cao trong quản lý tài chính của các doanh nghiệp ngành dầu khí nói riêng cũng như doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nói chung.
Để đảm bảo tính khả thi cho việc xây dựng mơ hình cấu trúc vốn tối ưu cho các doanh nghiệp ngành dầu khí, tác giả cũng đưa ra các giải pháp hỗ trợ mang tính hệ thống, mà những giải pháp này phần nào góp phần hiện thực hóa việc đổi mới cấu trúc vốn của ngành dầu khí để ngành thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn trong quá trình phát triển của đất nước.
Tiếng Việt
1. Tài chính doanh nghiệp hiện đại , PGS.TS Trần Ngọc Thơ , NXB Thống
Kê , 2007.
2. Đầu tư tài chính, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, NXB Thống Kê, 2006.
3. Phân tích tài chính, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, PGS.TS Nguyễn
Thị Liên Hoa , NXB Lao động – xã hội, 2008.
4. Tài chính quốc tế, PGS.TS Trân Ngọc Thơ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Định,
NXB Thống Kê , 2008.
5. Quản trị tài chính, TS Nguyễn Văn Thuận, NXB Thống Kê, 2001.
6. Tài chính doanh nghiệp, TS Nguyễn Minh Kiều, NXB Thống Kê, 2006.
7. “Tái cấu trúc doanh nghiệp – một tất yếu khách quan”, tạp chí nhà quản
lý, TS Hồng Văn Hoan, học viện chính trị quốc gia TPHCM.
8. “ Tái cấu trúc vốn hiệu quả - giải pháp nào” báo doanh nhân Sài Gòn, Nguyễn Kim.
9. Chính phủ, Báo cáo của chính phủ tại kỳ họp thứ 8 , Quốc hội khóa XII về
tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2011.
10. “ Tái cấu trúc vốn doanh nghiệp : bền vững phải từ nội lực” ,Phương Diệp, báo kinh doanh số 94 ra ngày 20/6/2011.
11. “ Cấu trúc vốn hài hòa giữa doanh nghiệp và cổ đông”, TS Đinh Thế Hiển, báo phong cách doanh nhân số ra ngày 30/6/2011.
12. “ Tái cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp hiện nay ?”, Ths Nguyễn Thị
Hoài Thương (sưu tầm), diễn đàn sinh viên đại học Duy Tân.
13. “ Các hạn chế đối với sự phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam và các giải pháp chính sách” , đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ KH – ĐT, Hà Nội, tác giả Lê Xuân Sang, 2005.
giai đoan 2001 – 2010.
15. Các luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ của những khóa trước của trường ĐH Kinh Tế TPHCM. Tiếng Anh 1. www.vnexpress.com.vn 2. www.vneconomy.com.vn 3. www.sbv.gov.vn 4. www.mof.gov.vn