Các giải pháp khơng tốn chi phí và chi phí thấp

Một phần của tài liệu Kiểm soát ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất mía đường (Trang 35 - 44)

4.3.1 Tuần hồn nước làm mát

+ Nguyên nhân: Lượng nước sử dụng lớn + Giải pháp:

• Thu gom và tuần hồn nước giải nhiệt ép máy

• Sử dụng nước tạo chân khơng để giải nhiệt cho lị đốt lưu huỳnh thay cho nước sạch

• Lắp van tự động tại bể chứa nước lạnh khu chế luyện dể tránh chảy tràn

+ Lợi ích mơi trường:

• Giảm lượng nước khai thác từ song

• Giảm nước thải

4.3.2 Giảm tiêu thụ điện

+ Các nguyên nhân làm cho sử dụng điện tăng

• Ý thức sử dụng của cơng nhân chưa cao,dùng các thiết bị điện trong khi sản xuất và sau khi hết ca ra về hay khơng tắt các thiết bị dùng điện

• Sử dụng đèn sợi đốt,sử dụng quạt cũ. + Các giải pháp được đưa ra :

Ra quy định tiết kiệm điện,thay thế các loại đèn sợi đốt,dây tĩc,đèn tuýp bằng các loại đèn tiết kiệm điện,thay thế quạt cũ bằng quạt cơng nghiệp cơng suất phù hợp

4.3.3 Giảm tiêu thụ than

+ Các nguyên nhân gây ra tổn thất than cao

• Than cĩ độ ẩm cao ,lượng giĩ dư trong lị cao

• Kích thước của than khơng đồng đều

• Chất lượng than thấp do chứa nhiều tạp chất

• Hệ thống bảo ơn kém + Các giải pháp khắc phục:

Che chắn than tránh khi trời mưa làm ẩm than và mất chất bốc,kiểm sốt độ ẩm của than khi nhập nhiên liệu,kiểm sốt đúng lưu lượng giĩ cấp đúng yêu cầu kĩ thuật,kiểm sốt kích thước than trước khi đưa vào lị,mua than chất lượng tốt hơn,cải tạo lại lị cũ để quá trình cháy đạt hiệu suất cao hơn,tăng cường hệ thống bảo ơn các hệ thống gia nhiệt

4.4. Các giải pháp đầu tư lớn

Giải pháp 1 : xây dựng xưởng sản xuất phân vi sinh

Trong các nhà máy sản xuất đường thì lượng bã thải thải ra rất lớn vì vậy chúng ta nên đầu tư một xưởng sản xuất phân vi sinh,tận dụng triệt để các nguyên liệu sản cĩ và dồi dào. Ngồi ra giải pháp này cũng giúp doanh nghiệp xử lý triệt để vấn đề chất thải rắn,ơ nhiễm mùi tại khu vực sản xuất và mơi trường xung quanh.

Giải pháp 2: Giải pháp xây dựng hệ thống xử lý khĩi bụi lị hơi nấu cồn

Trong dây truyền sản xuất cồn thì cĩ lị hơi, nguyên liệu chính cho lị hơi này là than cám hoặc bã mĩa thừa. Do lị hơi hoạt động ở áp suất thấp nên khĩi lị cĩ chứa các loại bụi than và bã,ảnh hưởng khơng tốt đến mơi trường xung quanh, đặc biệt trong điều kiện vị khí các nhà máy ở sát các khi dân cư. Vì vậy phải đầu tư hệ thống thu gom và xử lý khĩi bụi lị hơi,lượng bụi thu được cĩ thể bổ sung vào quá trình làm phân vi sinh. Tuy đây là giải pháp khơng cĩ lợi về kinh tế nhưng lại cĩ lợi ích về mơi trường, giải quyết tình trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường lao động và khu vực xung quanh nhà máy.

Giải pháp 3: Giải pháp xử lý nước hèm thải sản xuất cồn

Trong nhà máy sản xuất đường cĩ lượng nước thải rất lớn, chứa nhiều các hợp chất hữu cơ, các chất khử, các axit hữu cơ, các chất keo và chất khống, nồng độ vượt quá tiêu chuẩn cho phép.Vì thế phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải, cĩ thể xử lý nước hèm thải bằng phương pháp bioga. Tuy đây là giải pháp cuối đường ống nên khơng mang lại lợi ích kinh tế nhưng đã giúp doanh nghiệp xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép, tuân thủ pháp luật,cải thiện hình ảnh cơng ty...

Nhằm tạo thuận lợi cho quá trình sản xuất sạch hơn thì chúng ta phải chú trọng vào các vấn đề sau:

- Lập kế hoạch sản xuất cụ thể cho từng phân xưởng,giao trách nhiệm rõ ràng cho phụ trách các bộ phận tổ chức sản xuất tốt nhất

- Thực hiện tiêu chuẩn hĩa các định mức chi phí sản xuất.Luơn giám sát chặt chẽ cá chi phí sản xuất phải nằm trong định mức cho phép.

- Luơn cập nhật các chi phí phục vụ sản xuất : nguyên liệu,hĩa chất,điện ,nước, Xác định các chi phí bất thường để tìm ra nguyên nhân gây tổn thất và khắc phục ngay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.5. Kế hoạch giám sát mơi trường

Yếu tố mơi trường Vị trí Chỉ tiêu

Khơng khí 2 địa điểm: đốt tại nồi hơi phát điện và đốt tại lị hơi sản xuất cồn.

Các thơng số: CO, NO, NO2, SO2, bụi

Nước 3 địa điểm:

-Nước tại khu vực ủ phân vi sinh.

-Trước khi vào hệ thộng xử lý.

- Sau khi vào hệ thơng xử lý.

Các thơng số :Nhiệt độ, PH, BOD5, SS, COD.

Sản xuất sạch hơn khơng chỉ mang lại lợi ích từ việc tiết kiệm năng lượng sử dụng,giảm phát thải,giảm lượng nước tiêu thụ, mà cịn giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định uy tín.

CHƯƠNG 5: CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

5.1 cơng nghệ xử lý nước thải quy mơ nhỏ và trung bình5.1.1. Sơ đồ cơng nghệ 5.1.1. Sơ đồ cơng nghệ

5.1.2. Thuyết minh quy trình cơng nghệ

Nước thải sản xuất được dẫn theo đường thốt nước riêng ra hệ thống xử lí nước thải.Dịng thải sau khi qua song chắn rác (SCR) ở đầu mỗi cống thu chảy qua bể lắng

cát được đặt âm sâu dưới đất, ở đây sẽ giữ lại cát và các chất rắn lơ lửng cĩ kích thước lớn . Phần rác thải thu được cĩ thể dùng để sản xuất giấy, phân bĩn…

Nước thải sau khi lắng cát sẽ tự chảy qua hầm tiếp nhận. Tiếp theo,Nước thải được bơm qua bể điều hịa, trước khi qua bể điều hịa nước thải được bơm qua trống lọc, lưu lượng nước thải ra sẽ được điều hịa ổn định. Tại đây nước thải được thổi khí để làm thống sơ bộ và phân bố chất bẩn đồng đều khắp bể.

Sau đĩ tiếp tục bơm nước thải qua bể lắng 1 để loại bỏ 1 phần BOD5 , COD và SS.Tiếp tục, nước thải tự chảy qua bể kị khí kiểu đệm bùn chảy ngược UASB để xử lí sơ bộ nhờ áp lực thủy tĩnh , vì nước thải mía đường cĩ đặc trưng là COD đầu vào rất lớn 7000 mg/l . Sau khi xử lí yếm khí , đầu ra bể UASB là khí sinh học được thu giữ lại làm biogas , phần nước đã được giảm bớt tải lượng chất hữu cơ tự chảy qua aerotank để xử lí hiếu khí . Tại đây xảy ra quá trình xử lí sinh học , khí được thổi vào bể bằng các đĩa phân phối khí nhằm tăng cường sự xáo trộn chất bẩn và oxi trong khơng khí đồng thời giữ cho bùn ở trạng thái lơ lửng .

Sau thời gian lưu, nước từ aerotank tự chảy qua bể lắng 2 để lắng bùn .Tiếp theo, nước trong từ máng thu nước aerotank tự chảy qua bể tiếp xúc , khử trùng bằng Clo với dư lượng là 0,5 mg/l , sau 30 phút chảy ra cống thu nước và chảy vào mạng lưới thốt nước chung của thành phố .

Bùn từ bể lắng được đưa vào bể chứa bùn sau khi ổn định bùn được bơm tuần hồn 1 phần vào bể aerotank, phần cịn lại bơm qua bể nén bùn trọng lực sau đĩ bơm qua máy ép bùn băng tải, bùn sau khi ra khỏi máy ép bùn băng tải tạo thành bánh bùn được bĩn ruộng, trồng cây hoặc chơn lắp hợp vệ sinh.

5.2 Cơng nghệ xử lý nước thải quy mơ lớn5.2.1. Sơ đồ cơng nghệ 5.2.1. Sơ đồ cơng nghệ

5.2.2. Thuyết minh quy trình cơng nghệ

Nước thải sản xuất được dẫn theo đường thốt nước riêng ra hệ thống xử lý nước thải. Dịng thải sau khi qua song chắn rác (SCR) ở đầu mỗi cống thu chảy qua bể lắng cát được đặt âm sâu dưới đất, ở đây sẽ giữ lại cát và các chất rắn lơ lửng cĩ kích thước lớn để đảm bảo sự hoạt động ổn định của các cơng trình xử lý tiếp theo. Phần rác thải thu được cĩ thể dùng để sản xuất giấy, phân bĩn…

Nước Thải Bể Lắng cát Hầm tiếp nhận Xử Lý định kì Bể điều hịa Bể trung gian Bể UASB Bể Aerotank Bể lắng Bể lọc áp lực Bể trung gian Hĩa chất Cấp khí Bể chứa bùn Xử lý định kì Sân Phơi cát

Nước thải sau khi lắng cát sẽ tự chảy qua hầm tiếp nhận. Tiếp theo, nước thải được bơm qua bể điều hịa. Tại đây, lưu lượng và nồng độ nước thải ra sẽ được điều hịa ổn định. Trong bể, hệ thống máy khuấy sẽ trộn đều nhằm ổn định nồng độ các hợp chất trong nước thải, giá trị pH sẽ được điều chỉnh đến thơng số tối ưu để quá trình xử lý sinh học hoạt động tốt.

Nước thải được bơm từ bể điều hịa vào bể UASB, các hợp chất hữu cơ sẽ được phân hủy bằng bùn vi sinh kỵ khí. Khí sinh học được thu gom ở đầu ra của bể UASB giữ lại làm biogas , phần nước đã được giảm bớt tải lượng chất hữu cơ tự chảy qua aerotank để xử lý hiếu khí . Tại đây, khí được thổi vào bể bằng các đĩa phân phối khí nhằm tăng cường sự xáo trộn chất bẩn và cung cấp oxy cho vi sinh vật hiếu khí, đồng thời giữ cho bùn ở trạng thái lơ lửng. Lượng vi sinh vật hiếu khí sẽ được bổ sung bằng cách tuần hồn bùn từ bể lắng.

Nước thải sau khi được xử lý hiếu khí từ aerotank được dẫn vào bể lắng. Bùn hoạt tính lắng xuống đáy bể dưới tác dụng của trọng lực, một phần bùn được tuần hồn lại bể aerotank, phần cịn lại sẽ được bơm vào bể chứa bùn và đem đi xử lý.Tiếp theo, nước trong từ máng thu nước aerotank được bơm qua bể lọc áp lực rồi khử trùng và lọc áp lực trước khi xả ra nguồn tiếp nhận.

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 Kết luận.

Kiểm sốt ơ nhiễm trong nhà máy sản xuất mía đường là một quy trình khép kín. Từ khâu nhập nguyên vật liệu đầu vào đến các cơng đoạn sản xuất, cũng như quản lý, xử lý chất thải đầu ra đạt tiêu chuẩn chất lượng mơi trường. Đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực đối với mơi trường sống và sức khỏe cộng đồng.

Bên cạnh đĩ, việc kiểm sốt ơ nhiễm cịn nhằm tiết kiệm chi phí cho việc xử lý chất ơ nhiễm, giảm lượng nước thải phát sinh, tận dụng nguồn nguyên liệu, tạo ra những (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản phẩm phụ cĩ giá trị kinh tế cao. Từ đĩ, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp.

6.2 Kiến nghị.

Việc kiểm sốt ơ nhiễm theo chu trình khép kín trong doanh nghiệp đã tạo ra những lợi ích to lớn về kinh tế cũng như xã hội. Tuy nhiên, việc áp dụng mơ hình này ở nước ta hiện nay chưa được phổ biến, do những vấn đề khách quan cũng như chủ quan như: cơ cấu tổ chức chưa chặt chẽ, nguồn vốn đầu tư cịn hạn hẹp, quy trình cơng nghệ sản xuất lạc hậu, thiếu đội ngũ kỹ thuật viên cĩ kinh nghiệm,….

Vì vậy, nhĩm đưa ra một số kiến nghị để cải thiện hiện trạng trên như sau:

 Đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên cĩ chuyên mơn, giàu kinh nghiệm

 Giám sát định kỳ việc thực hiện kiểm sốt ơ nhiễm trong doanh nghiệp

 Cĩ biện pháp chế tài, xử phạt các doanh nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường

 Thực hiện bảo trì thiết bị thường xuyên, tránh rị rỉ, thất thốt nguyên vật liệu, giảm tuổi thọ của máy mĩc

 Cải tiến cơng nghệ sản xuất, đầu tư trang thiết bị hiện đại nhằm tăng hiệu quả kiểm sốt ơ nhiễm

CHƯƠNG 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải cơng nghiệp _ Tính tốn thiết kế cơng trình,

Viện tài nguyên mơi trường, 2001

2. Nguyễn Hồi Linh_Đồ án mơn học xử lý chất thải

3. TS. Lâm Minh Triết - Nguyễn Thanh Hùng - Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đơ thị và cơng nghiệp - tính tốn thiết kế cơng trình, CEFINEA – Viện Mơi trường và Tài nguyên, 2002. 4. http://vi.wikipedia.org/wiki/duong 5. http://giongmia.wordpress.com/ 6. http://tailieu.vn/tag/tai-lieu/sãanxuatduong.html 7. www.itdg.org/docs/technical.../sugar_production_from_cane.pdf 8. www.sugarcaneindia.com/

9. http://www.dost-bentre.gov.vn/index.php? Itemid=147&id=1091&option=com_content&task=view 10.http://www.dostbinhdinh.org.vn/KyYeu/GiaiDoan1991-2000/Kyyeu_50.htm 11.http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/home_24_3_03.htm 12.http://www.vietnamchemtech.com.vn 13. htpp://yeumoitruong.com

14. Đề cương xử lý nước thải mía đường-Thạc sĩ: Lê Ngọc Thư

Danh sách nhĩm: 6

Nguyễn Trọng 0822293

Bùi Nguyên Thuận 0822259

Phạm Thị Kim Dung 0822053

Ngơ Văn Dương 0822063

Một phần của tài liệu Kiểm soát ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất mía đường (Trang 35 - 44)