Những nhận định đánh giá

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Thăng Long (Trang 32 - 36)

II, những đặc điểm kinh tế chủ yếu

5, những nhận định đánh giá

Trong những năm qua, phòng thị trờng đã có đóng góp tích cực trong quá trình tiêu thụ hàng hoá với chức năng quản lý đại lý, quảng cáo tham gia hội chợ triển lãm, mở rộng thị trờng. Với định mức bán hàng hàng tháng, phòng đã thúc đẩy mọi thành viên đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá, thúc đẩy đại lý bán hàng để hoàn thành định mức. Kết quả kinh doanh hàng năm của Công ty tăng đó là do sự nỗ lực cố gắng của mọi thành viên trong Công ty trong đó có phần đóng góp quan trọng của phòng thị trờng trên lĩnh vực đẩy mạnhkhả năng tiêu thụ. Phòng thị trờng đóng vai trò nh một cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trờng vì vậy mọi hoạt động xúc tiến bán hàng, quảng cáo hội chợ có một vị trí không nhỏ cho sự tiêu thụ. Làm các chơng trình quảng cáo để quảng bá sản phẩm thu hút sự quan tâm của khách hàng đối với sản phẩm của Công ty đặc biệt là những sản phẩm mới. Tham gia hội chợ cũng góp phần tích cực vào chơng trình xúc tiến bán hàng làm cho ngời tiêu dùng hiểu thêm về sản phẩm Công ty và xét thởng đã đóng góp vào thành tích chung của Công ty. 3 năm liền 1999,2000,2001 đợc ngời tiên dùng bình chọn là hàng Viết Nam chât lợng cao và rất nhiều giải "Bông lúa vàng", huy chơng vàng. Bên cạnh đó, phòng còn có trang

một số mặt cha đợc: về hoạt động quảng cáo cha đợc đẩy mạnh, phơng tiện chủ yếu là báo chí, quảng cáo trên truyền hình còn hạn chế cha gây đợc sự chú ý của ngời tiêu dùng. Ngời tiêu dùng nhiều khi chỉ biết đến sản phẩm truyền thống của Công ty mà cha biết đến những sản phẩm khác. Do vậy, lợng bán của những loại sản phẩm mới cha cao chiếm một tỉ trọng nhỏ trong tổng sản lợng tiêu thụ. Công tác quản lý đại lý cha mang tính chủ động cao. Việc thúc đẩy bán hàng còn mang tính chất tình huống với đặc điểm các đại lý ít nhận hàng của Công ty nên việc kiểm soát số lợng tiêu thụ thị trờng dẫ đến kênh phân phối do phòng quản lý không nắm đợc. Chính vì vậy mà việc sử dụng các biện pháp với thị trờng kho khăn nh chính sách chiết khấu, hỗ trợ vận chuyển hàng không có tác dụng mấy tới việc đẩy mạnh việc bán hàng đặc biệt khi những rủi ro của thị trờng là rất lớn khi thị hiếu sử dụng rợu Vang Thăng Long đang giảm dần thay vào đó là xu thế sử dụng bia đang đợc thị trờng miền Bắc u chuộng. Công tac thị trờng yếu là một hạn chế của phòng có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này trong đó có nguyên nhân khách quan là Nhà nớc coi rợu là mặt hàng đặc biệt hạn chế quảng cáo, sản xuất. Trong thời gian tới, để đạt đợc những thành tựu mới, khắc phục những điểm yếu, nắm lấy những cơ hội kinh doanh cần có sự cố gắng hơn nữa của phong nói riêng và mọi thanh viên trong Công ty nói chung.

6. Một số định hớng và những vấn đề cần nghiên cứu.

6.1. Định hớng phát triển Công ty cổ phần Thăng Long giai đoạn 2001-2005.* về xây dựng Công ty . * về xây dựng Công ty .

Công ty cổ phần Thăng Long đang nỗ lực xây dựng trở thành Công ty hàng đầu về sản xuất rợu Vang phục vụ trong nớc và xuất khẩu, quy hoạch lại trụ sở Công ty thành một trung tâm thơng mại lớn ở Hà Nội.

* Đầu t phát triển mở rộng mặt hàng.

Đây là định hớng nhng cũng là yêu cầu cấp thiết đáp ứng những đòi hỏi của thi trờng. Việc phát triển mặt hàng phải gắn với đổi mới công nghệ thiết bị nâng cao chất lợng sản phẩm để chiếm lĩnh thi trờng mở rộng xuống phía Nam và xuất khẩu làm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong thời gian tới Công ty sẽ nghiên cứu sản xuất vang Hibicus, vang có vị chát đang đợc ngời tiêu dùng u chuộng.

* Xúc tiến xuất khẩu.

Công ty đang nghiên cứu thị trờng Trung Quốc, Nhật Bản và Lào để xuất khẩu nhất là khi gia nhập AFTA. Tích cực xúc tiến xây dựng phòng hàng mẫu xuất khẩu.

* Nâng cao chất lợng sản phẩm.

trang

Trên cơ sở áp dụng những đề tài chất lợng ISO 9002 và HACCP vào sản xuất, Công ty hớng tới tiêu chuẩn chất lợng cao hơn đáp ứng đòi hỏi khắt khe về chất lợng sản phẩm từ khâu đầu vào đến đầu ra và dịch vụ sau bán hàng là ISO 9001:2000.

6.2. Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.

Trong thời gian thực tập ở phòng thị trờng Công ty cổ phần Thăng Long qua thời gian tiếp xúc thực tế, em thấy một số vấn đề cần đợc tìm hiểu làm rõ thêm song do thời gian ngắn nên cha có thời gian tìm hiểu. Vì vậy, một số vấn đề sau cần đợc tiếp tục nghiên cứu:

* Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối.

* Các hoạt động xúc tiến xuất khẩu cho sản phẩm của Công ty khi gia nhập AFTA.

* Nâng cao khả năng cạnh tranh và công tác thị trờng của Công ty. * Tạo vốn sản xuất cho doanh nghiệp.

trang

Kết luận

Trong cơ chế thị trờng nớc ta cạnh tranh đó là đặc điểm cơ bản và là xu thế tất yếu, chỉ có cạnh tranh mới tạo ra bớc phát triển vợt bậc. Những năm qua Công ty cổ phần ThăngLong đã có vị trí trên thị trờng và những thành tựu lớn xứng đáng với danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới mà nhà nớc trao tặng. Trong thời gian tới Công ty sẽ phải không ngừng đầu t về cơ sở vật chất trang thiệt bị sản xuất sản phẩm nhằm tạo ra những lợi thế cạnh tranh mới thì Công ty mới tiếp tục tồn tại va phát triển.

Trên cơ sở những kiến thức đã học đợc và tham gia hoạt động thực tiễn tại phòng thị trờng của Công ty cổ phần Thăng Long mà kết quả là bản báo cáo tông hợp, em trình bày một số vấn đề cơ bản về Công ty, thực trạng và một số nghiệp vụ kinh doanh thực tế mà phòng đã làm. Do thời gian thực tập ngắn và kiến thức còn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô, anh chị phòng thị trờng Công ty.

trang

mục lục

I,quá trình hình thành và phát triểncủa công ty...

1, giới thiệu chung...

2, quá trình phát triển của công ty ...

3, kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu...

II, những đặc điểm kinh tế chủ yếu...

1, khách hàng và thị trờng tiêu thụ...

2 , đặc điểm về nguyên vật liệu...

3, đặc điểm về lao động...

4, đặc điểm về công nghệ sản xuất rợuvang...

4.1,giai đoạn sản xuất nớc cốt...

4.2, giai đoạn sản xuất rợu...

5, trang thiết bị...

6, đặc điểm về vốn kinh doanh...

7, đặc điểm về tổ chức...

III,một số nghiệp vụ về quản trị...

1, khái quát về tình hình thị trờng và tiêu thụ...

1.1, phân tích tình hình thị trờng ... 1.2 tình hình tiêu thụ... 2, khách hàng và tình hình tiêu thụ theo khách hàng... 3, hệ thống phân phối ... 4, một số nghiệp vụ tại phòng thị trờng... 4.1, những vấn đề chung...

4.2, đề xuất công cụ giá...

4.3, xây dựng chơng trình quảng cáo ...

4.4 ,đề xuất chính sách sản phẩm...

4.5 ,xây dựng kế hoạch thị trờng...

5, những nhận định đánh giá...

6, một số vấn đề...

6.1 định hớng 6.2 một số vấn đè cần tiếp tục nghiên cứu...

trang

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Thăng Long (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w