THANH KHOẢN TẠI BIDV
STT PHÒNG/BAN TRÁCH NHIỆM
1 ALCO Chịu trách nhiệm đảm bảo thanh khoản toàn hệ thống
2 Ban Vốn và kinh doanh vốn
- Phòng kinh doanh tiền tệ
Thực hiện trách nhiệm của bộ phận giao dịch
- Phòng Cân đối- tổng hợp
Thực hiện trách nhiệm của bộ phận hỗ trợ ALCO
3 Ban Quản lý rủi ro thị truờng & tác nghiệp
Thực hiện trách nhiệm của bộ phận quản trị rủi ro thanh khoản.
4 Ban Thông tin quản lý & hỗ trợ ALCO
Hỗ trợ việc quản trị RRTK, giám sát các giới hạn an toàn trong hoạt động kinh doanh
STT PHÒNG/BAN TRÁCH NHIỆM
5 Ban Kế toán:
Thực hiện trách nhiệm của bộ phận hỗ trợ giao dịch. Công bố thời điểm cut-off time cho các bộ phận sử dụng tài khoản Nostro của toàn hệ thống.
6 Trung tâm công nghệ thông tin
Hỗ trợ các phịng ban tại Hội sở chính, các đơn vị kinh doanh lập các báo cáo phục vụ quản trị thanh khoản.
7 Các đơn vị kinh doanh trong hệ thống:
Thông báo kịp thời cho bộ phận giao dịch tại Hội sở chính lƣợng tiền thanh tốn lớn.
Nguồn: BIDV (2007a) & mơ hình TA2
Quản trị rủi ro thanh khoản tại BIDV đã và đang đƣợc chú trọng. Quản trị rủi ro thanh khoản của toàn bộ Ngân hàng đƣợc quản trị tập trung tại Hội sở chính thơng qua hệ thống quản lý vốn tập trung. Khả năng thanh khoản của hệ thống đƣợc đo luờng, phân tích hàng ngày đảm bảo tuân thủ các quy trình quản trị rủi ro thanh khoản và giới hạn thanh khoản đƣợc thiết lập bởi Hội đồng Quản lý tài sản Nợ - Có (ALCO).
Việc quản trị thanh khoản đƣợc thực hiện thơng qua chính sách quản trị rủi ro thanh khoản, các quy định, quy trình, thiết lập và kiểm sốt hạn mức thanh khoản.
2.2.2.Các văn bản pháp lý chi phối hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại BIDV: xem phụ lục 2.
2.2.3. Phƣơng pháp quản trị rủi ro thanh khoản:
BIDV thực hiện việc quản trị rủi ro thanh khoản dựa trên 2 phƣơng pháp: phƣơng pháp thanh khoản tĩnh (giới hạn chỉ số thanh khoản) và phƣơng pháp thanh khoản động.
Hội sở chính và các Chi nhánh phải thực hiện đầy đủ dự trữ thanh khoản theo giới hạn của các chỉ số thanh khoản: chỉ số dự trữ sơ cấp, chỉ số dự trữ thanh toán, chỉ số cho vay/tiền gửi, chỉ số khả năng thanh toán.
2.2.3.1.Phương pháp thanh khoản động (Lập báo cáo cung cầu thanh khoản và phân tích mơ phỏng):
Bộ phận hỗ trợ ALCO (phịng Cân đối tổng hợp) xây dựng báo cáo cung cầu thanh khoản bằng cách phân bổ dữ liệu gốc luồng tiền vào, luồng tiền ra đến hạn vào các dải kỳ hạn: 1 ngày, 2 7 ngày, 8 ngày 1 tháng, 1 3 tháng, 3 6
tháng. Bên cạnh đó, bộ phận hỗ trợ ALCO sẽ xác định lƣợng tiền ổn định và không ổn định của tiền gửi không kỳ hạn.
Định kỳ, bộ phận hỗ trợ ALCO thực hiện phân tích, thiết lập các kịch bản về thanh khoản nhằm xác định tình hình thanh khoản trong tƣơng lai dể nhanh chóng đƣa ra các giải pháp phù hợp. Theo từng kịch bản sẽ xây dựng lại báo cáo luồng tiền vào, luồng tiền ra. Xác định trạng thái thanh khoản để dự đoán thanh khoản trong thời gian tới dƣ thừa hay thiếu hụt; từ đó sẽ xây dựng các biện pháp xử lý phù hợp.
Bên cạnh đó, BIDV cũng quy định trách nhiệm của các bộ phận liên quan có kế hoạch hành động phù hợp khi khủng hoảng thanh khoản xảy ra.
(Chi tiết xem Phụ lục 1 – Phƣơng pháp quản trị rủi ro thanh khoản).
2.2.4.Quy trình quản trị thanh khoản:
Việc quản trị thanh khoản đƣợc thực hiện định kỳ và hằng ngày theo quy trình sau:
2.2.4.1.Quản trị thanh khoản định kỳ:
Trong cuộc họp ALCO định kỳ, các bộ phận thực hiện theo quy trình sau để quản lý thanh khoản.
Bước 1:Thu thập các thơng tin về tình hình thanh khoản
Bộ phận giao dịch, phịng ban phụ trách về huy động vốn, tín dụng, thơng tin kinh tế tại Hội sở chính lập báo cáo đánh giá và dự đoán lãi suất, lạm phát, tăng trƣởng kinh tế, kế hoạch huy động vốn và giải ngân tín dụng gửi cho bộ phận hỗ trợ ALCO.
Bước 2:Lập báo cáo cung cầu thanh khoản
Bộ phận hỗ trợ ALCO thực hiện:
- Lập báo cáo chỉ số thanh khoản, báo cáo cung cầu thanh khoản. - Cung cấp báo cáo cho bộ phận quản lý rủi ro.
Bước 3: Phân tích rủi ro thanh khoản
Bộ phận quản lý rủi ro thị trƣờng và bộ phận hỗ trợ ALCO cùng phân tích rủi ro thanh khoản theo những kịch bản khác nhau, đo lƣờng các chỉ số thanh khoản.
Bước 4: Kiến nghị với hội đồng ALCO về thanh khoản
Bộ phận hỗ trợ ALCO phối hợp với bộ phận quản lý rủi ro đề xuất hạn mức, giới hạn thanh khoản và các biện pháp giảm thiểu rủi ro thanh khoản để đạt mục tiêu.
Bước 5: Ra quyết định thanh khoản
Trong cuộc họp định kỳ, ALCO họp và ra quyết định về hạn mức, giới hạn và các biện pháp giảm thiểu rủi ro thanh khoản.
Bước 6: Thực hiện quyết định thanh khoản
- Bộ phận giao dịch: quản lý thanh khoản hàng ngày theo uỷ quyền của ALCO, đảm bảo tuân thủ hạn mức, giới hạn theo quyết định của ALCO.
- Bộ phận hỗ trợ ALCO: giám sát tình hình thanh khoản hàng ngày theo uỷ quyền của ALCO.
2.2.4.2.Quy trình quản trị thanh khoản hàng ngày:
Bước 1: Phân tích thanh khoản
Đầu tuần, bộ phận hỗ trợ ALCO thực hiện:
- Lập báo cáo chỉ số thanh khoản, báo cáo cung cầu thanh khoản. - Đánh giá tình hình thanh khoản trong tuần.
- Gửi báo cáo cho Ban lãnh đạo, ALCO và bộ phận giao dịch.
Đầu ngày, bộ phận hỗ trợ giao dịch (Back office hay BO) in báo cáo luồng tiền đến hạn, báo cáo chỉ số thanh khoản, số dƣ tài khoản Nostro, số dƣ các loại giấy tờ có giá đủ điều kiện giao dịch rồi gửi cho bộ phận giao dịch.
Bước 3: Xác định dư thừa hay thiếu hụt thanh khoản trong ngày
Căn cứ vào các thông tin đầu vào (báo cáo của bộ phận hỗ trợ giao dịch, báo cáo của bộ phận hỗ trợ ALCO), bộ phận giao dịch kiểm tra, tính tốn để ln đảm bảo an toàn thanh khoản cho hệ thống, thực hiện đủ dự trữ bắt buộc theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc.
Bước 4: Quyết định giao dịch đảm bảo mục tiêu quản lý thanh khoản
Bộ phận giao dịch quyết định thực hiện giao dịch trên thị trƣờng theo quy trình giao dịch kinh doanh tiền tệ: trƣờng hợp thiếu hụt hay dƣ thừa thanh khoản xử lý theo biện pháp đã nêu.
Bước 5: Kiểm tra, đối chiếu tài khoản Nostro
- Bộ phận giao dịch thƣờng xuyên kiểm tra số dƣ tài khoản Nostro của từng đồng tiền, đảm bảo số dƣ này không âm.
- Bộ phận hỗ trợ giao dịch kiểm tra số dƣ của từng tài khoản Nostro của từng đồng tiền, thực hiện nghiệp vụ điều chuyển vốn giữa các tài khoản Nostro, đảm bảo số dƣ của từng tài khoản Nostro không âm.
- Khi nhận đƣợc bảng sao kê số dƣ tài khoản Nostro do ngân hàng đại lý gửi, bộ phận hỗ trợ giao dịch thực hiện đối chiếu tài khoản Nostro.
2.2.5. Hệ thống thông tin báo cáo:
Các Chi nhánh có trách nhiệm thơng báo cho bộ phận giao dịch tại Hội sở chính lƣợng tiền thanh tốn lớn nhƣ sau:
Lệnh thanh toán tiền đi:
- Đối với các lệnh thanh toán nhỏ hơn 50 tỷ VND, 500.000 USD, 200.000 EUR, chi nhánh không cần thông báo.
- Chi nhánh thanh tốn nhiều món có tổng số tiền >= 50 tỷ, 500.000 USD hoặc 200.000 EUR phải thông báo trƣớc cho Hội sở chính trƣớc 10 giờ sáng trong ngày hiệu lực thanh toán.
- Trên 200 tỷ VND đến 300 tỷ VND; trên 1.000.000 USD đến 2.000.000 USD; trên 1.000.000 EUR đến 2.000.000 EUR: thông báo trƣớc ngày hiệu lực thanh tốn ít nhất 1 ngày làm việc.
- Trên 300 tỷ VND; trên 2.000.000 USD; trên 2.000.000 EUR: thơng báo trƣớc ngày hiệu lực ít nhất 2 ngày làm việc.
- Đối với các ngoại tệ khác: Chi nhánh thông báo lệnh thanh tốn trƣớc ít nhất 1 ngày làm việc.
Đối với các khoản tiền về:
Chi nhánh thực hiện thông báo: các thông tin liên quan đối với các khoản tiền về của Hội sở chính từ 200 tỷ, 1.000.000 USD, 500.000 EUR trở lên hoặc các loại ngoại tệ khác tƣơng đƣơng:
- Số lƣợng tiền
- Tài khoản báo có tại nƣớc ngồi hoặc trong nƣớc.
Trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân trong hệ thống ngân hàng phải tuân thủ theo những quy định quản trị thanh khoản của BIDV. Tùy từng tính chất, mức độ sai phạm sẽ bị xử lý theo quy định.
Chính nhờ các phƣơng pháp quản trị thanh khoản trên mà BIDV vẫn đảm bảo khả năng thanh khoản khi nền kinh tế Việt Nam trải qua giai đoạn khó khăn của những năm 2009-2012.
2.2.6.Kiểm soát vốn theo cơ chế quản trị vốn tập trung:
BIDV đã triển khai thành công cơ chế quản lý vốn tập trung FTP (Cơ chế QLVTT) kể từ năm 2007. Việc thực hiện cơ chế này đã chuyển rủi ro thanh khoản về Hội sở chính.
Cơ chế QLVTT hay gọi là cơ chế FTP (Fund Transfer Pricing), là cơ chế quản lý vốn từ Trung tâm vốn đặt tại Hội sở. Các chi nhánh trở thành các đơn vị
kinh doanh, thực hiện mua bán vốn với Hội sở chính (thơng qua Trung tâm vốn). Hội sở chính sẽ mua tồn bộ tài sản Nợ của chi nhánh và bán vốn để chi nhánh sử dụng cho tài sản Có. Từ đó, thu nhập hay chi phí của từng chi nhánh đƣợc xác định thông qua chênh lệch mua bán vốn với Hội sở chính. Việc quản trị rủi ro thanh khoản đƣợc thực hiện thông qua các giới hạn, hạn mức và phân cấp, ủy quyền đến các bộ phận theo quy định của Tổng Giám đốc bằng các văn bản cụ thể. Chi nhánh thực sự trở thành đơn vị kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận từ các dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Chính nhờ cơ chế này, sự dƣ thừa về tính thanh khoản của chi nhánh này sẽ bù đắp cho sự thiếu hụt thanh khoản của những chi nhánh khác trong hệ thống.
Sơ đồ 2.3: Cơ chế quản lý vốn tập trung FTP tại BIDV
Nguồn: BIDV (2007b)
2.2.7.Đánh giá kết quả thực hiện yêu cầu thanh khoản thông qua phƣơng pháp chỉ số:
Việc quản trị rủi ro thanh khoản của BIDV theo hƣớng sau:
- Nắm giữ một số lƣợng đủ lớn tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền dƣới dạng tài khoản Nostro, các khoản tiền gửi có kỳ hạn tại Ngân hàng Nhà nƣớc và các tổ chức tín dụng khác, và các giấy tờ có giá. TRUNG TÂM VỐN HỘI SỞ CHÍNH Thị trƣờng HUY ĐỘNG VỐN SỬ DỤNG VỐN HUY ĐỘNG VỐN SỬ DỤNG VỐN Chi nhánh 1 Chi nhánh 2 Mua vốn Mua vốn Bán vốn Bán vốn
- Các tỷ lệ an tồn có tính đến yếu tố rủi ro.
- Đánh giá chênh lệch lãi suất, so sánh với lãi suất trong nƣớc và quốc tế để điều chỉnh.
- Triển khai Hệ thống quản lý vốn tập trung và hệ thống thanh toán tập trung để giám sát sự biến đổi về vốn và giảm sai sót.
- Đánh giá dịng tiền dự kiến và có sẵn của tài sản bảo đảm trong trƣờng hợp cần sử dụng để huy động vốn.
Nhƣ đã trình bày ở Chƣơng 1, các ngân hàng có thể lựa chọn chiến luợc, phƣơng pháp quản trị thanh khoản phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng mình. Với nguồn số liệu thu thập đƣợc từ báo cáo thuờng niên, báo cáo tài chính trong bốn năm (2009-2012) của BIDV và một số ngân hàng thƣơng mại lớn để so sánh, tác giả chọn cách tiếp cận qua các tiêu chí và chỉ số thanh khoản sau đây để đánh giá kết quả hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại BIDV:
- Vốn điều lệ. - Hệ số CAR.
- Chỉ số trạng thái tiền mặt (H1).
- Chỉ số chứng khoán thanh khoản (H2).. - Chỉ số cấu trúc tiền gửi (H3).
- Tỷ lệ về khả năng chi trả (H4). - Chỉ số năng lực cho vay (H5). - Tỷ lệ cho vay/huy động (H6).
- Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn (H7).
2.2.7.1.Vốn điều lệ:
Vốn điều lệ ban đầu của Ngân hàng do Nhà nƣớc cấp là 1.100 tỷ VND theo Quyết định số 726/TTg của Thủ tƣớng chính phủ ngày 30/11/1994. Qua năm mƣơi lăm năm hình thành và phát triển, vốn điều lệ của Ngân hàng nhƣ nhƣ sau:
Biểu đồ 2.5: VỐN ĐIỀU LỆ CỦA BIDV NĂM 2009-2012
Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV ( 2009-2012)
Vốn điều lệ của BIDV tăng từ 10.499 tỷ đồng lên 14.600 tỷ đồng từ năm 2009 đến năm 2010. Đến thời điểm 31/12/2011, vốn điều lệ là 12.947.563 triệu đồng, giảm 1.653 tỷ đồng do thực hiện phân tách tách các khoản đầu tƣ vào thị truờng Campuchia theo chỉ đạo của Chínhphủ5
. Cuối năm 2012, vốn điều lệ của BIDV đạt 23.011 tỷ đồng.
Ngày 28/12/2011, BIDV tiến hành IPO thành công với việc phát hành 3% vốn điều lệ (tƣơng đƣơng với 847,5 tỷ đồng), giá đấu thành cơng bình qn là 18.583 đồng/cổ phần (mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần). Sau khi đấu giá thành công cổ phần ra công chúng và bán cổ phần ƣu đã cho ngƣời lao động, giá trị vốn điều lệ là 23.011,7 tỷ đồng, trong đó Nhà nƣớc nắm giữ 95,76%, nguời lao động nắm giữ 0,56%, cổ đông khác nắm giữ 3,68%.
Vốn điều lệ của BIDV đáp ứng yêu cầu các ngân hàng phải có mức vốn pháp định đến năm 2011 là 3.000 tỷ đồng của nghị định số 141/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính Phủ và Nghị định 10/2011/NĐ-CP của Chính phủ
10.499.
14.600 12.947
23.011
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng.
Vốn điều lệ là nhân tố chủ yếu giúp củng cố vị trí thứ tƣ của BIDV trong hệ thống NHTM tại Việt Nam, sau Agribank và Ngân hàng TMCP Công Thƣơng, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam về quy mô vốn chủ sở hữu trong năm 2012. Tuy nhiên, quy mô vốn điều lệ của BIDV còn quá nhỏ so với các ngân hàng trong khu vực (xem Phụ lục 3).
2.2.7.2.Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR):
NHNN quy định các tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi, phải duy trì tỷ lệ giữa vốn tự có so với tổng tài sản có rủi ro tối thiểu 8% theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 và tối thiểu 9% từ ngày 01/10/2010 theo thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 để đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của BIDV qua các năm:
Biểu đồ 2.6: TỶ LỆ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU CỦA BIDV TỪ NĂM 2009-2012 CỦA BIDV TỪ NĂM 2009-2012
Nguồn: Bản cáo bạch niêm yết cổ phiếu lần đầu (2011) và Báo cáo thường niên
của BIDV (2012)
10% 9,32%% 11,01%%
>9%
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Có thể nói, trong giai đoạn 2009-2012, BIDV luôn đáp ứng đƣợc yêu cầu của NHNN và yêu cầu của Basel II về việc đảm bảo duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Đây là kết quả của việc vốn chủ sở hữu tăng nhanh từ 17.639 tỷ đồng lên 26.494 tỷ đồng.
2.2.7.3.Chỉ số trạng thái tiền mặt
Tiền mặt và tiền gửi là phần tài sản có tính thanh khoản cao nhất trong tài sản của ngân hàng. Chỉ số trạng thái tiền mặt của BIDV từ năm 2009-2012 nhƣ sau:
Bảng 2.6: CHỈ SỐ TRẠNG THÁI TIỀN MẶT CỦA BIDV NĂM 2009-2012
STT KHOẢN MỤC Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 Tổng tiền mặt và tiền gửi tại
các TCTD, trong đó 48.753 69.151 68.449 73.992
Tiền mặt 2.876 3.253 3.629 3.295
Tiền gửi tại NHNN 5.680 8.110 7.240 16.380