Dƣ nợ tín dụng năm 2009-2012

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển việt nam (Trang 41)

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV ( 2009-2012)

Hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu nhập chính cho BIDV. Tính đến thời điểm 31/12/2012, dƣ nợ tín dụng của BIDV đạt 339.924 tỷ đồng, tăng trƣởng tín dụng bình quân 19% thấp hơn so với toàn ngành ngân hàng là 26,9%2

. Tăng trƣởng tín dụng thấp hơn so với ngành cũng là cơ hội để BIDV có thể lựa chọn khách hàng có tiềm lực tài chính tốt. Trong đó, dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn nhƣ sau:

Bảng 2.2: DƢ NỢ CHO VAY THEO KỲ HẠN TỪ NĂM 2009-2012

CHỈ TIÊU

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Giá trị trọng Tỷ Giá trị trọng Tỷ Giá trị trọng Tỷ Giá trị trọng Tỷ

Nợ ngắn hạn 110.271 53% 133.583 53% 161.960 55% 190.034 56% 2 Nguồn: (UBGSTCQG, 2011) 206.402 254.192 293.937 339.924

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Nợ trung hạn và dài hạn: 96.131 47% 120.609 47% 131.977 45% 149.890 44% Trong đó: 0% + Nợ trung hạn 33.426 16% 39.575 15% 35.673 12% 40.616 12% + Nợ dài hạn 62.705 30% 81.034 32% 96.304 33% 109.274 32% TỔNG CỘNG 206.402 100% 254.192 100% 293.937 100% 339.924 100%

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV ( 2009-2012)

Dƣ nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn, bình quân khoảng 45% trong giai đoạn 2009-2012. Tỷ lệ nợ xấu của BIDV giảm từ 2,8% năm 2009 xuống còn 2,68% năm 20123.

2.1.3.5.Về kết quả kinh doanh

Bảng 2.3 : MỘT SỐ CHỈ TIÊU KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV NĂM 2011-2012 CỦA BIDV NĂM 2011-2012

Đơn vị: tỷ đồng STT CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Tăng trƣởng Tuyệt đối Tƣơng đối 1 Tổng thu nhập từ các hoạt động 15.414 16.677 1.263 8% 2 Chi phí hoạt động 6.652 6.765 113 2% 3 Chi phí dự phịng rủi ro 4.542 5.587 1.045 23%

4 Lợi nhuận trƣớc thuế 4.220 4.325 105 2%

5 Tổng lợi nhuận thuần của

vốn chủ sở hữu 3.209 3.265 56 2%

Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV (2012) và tính tốn của tác giả

Tổng thu nhập hoạt động năm 2012 tăng 8% so với năm 2011, đạt 16.677 tỷ đồng trong khi chi phí hoạt động khống chế ở mức 6.765 tỷ đồng, chỉ tăng 2% so với năm 2011.

Bảng 2.4: CÁC CHỈ TIÊU HIỆU SUẤT SINH LỜI CỦA BIDV NĂM 2009 – 2012

STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 ROE 18,11% 17,95% 13,16% 12,90%

2 ROA 1,04% 1,13% 0,83% 0,74%

Nguồn: (Báo cáo thường niên BIDV, 2009-2012)

Các chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả hoạt động là tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2012 so với các năm 2009- 2012 đều giảm. Chỉ số ROA thấp hơn so với trung bình ngành (1,09%)4, nhƣng chỉ số ROE của BIDV cao hơn so với trung bình ngành 11,86%. Điều này có thể là do chính sách phát triển thận trọng của BIDV trong bối cảnh môi trƣờng vĩ mô diễn biến phức tạp. Chính vì vậy, mục tiêu của BIDV đặt ra trong giai đoạn 2012-2015 là ROA≥1% và ROE ≥17%.

2.2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI BIDV:

2.2.1.Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản của BIDV:

Năm 2005, BIDV thành lập Hội đồng Quản lý tài sản Nợ - Có (ALCO) và trở thành NHTM Việt Nam đầu tiên thành lập bộ phận chuyên trách quản lý rủi ro trên các thông lệ quốc tế đƣợc khuyến nghị theo Dự án hiện đại hóa Ngân hàng (TA1) do World Bank tài trợ. Chính điều này đã đặt nền tảng cho việc hoàn thiện quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Khối Quản lý rủi ro đƣợc kiện toàn vào 2008 trong giai đoạn II của Dự án hiện đại hóa Ngân hàng.

4

Hiện tại, khối Quản lý rủi ro bao gồm Ban Quản lý rủi ro tín dụng, Ban Quản lý tín dụng và Ban Quản lý rủi ro thị truờng & tác nghiệp. Thêm vào đó, Ban Thơng tin quản lý & hỗ trợ ALCO có trách nhiệm hỗ trợ việc quản trị rủi ro thanh khoản, giám sát các giới hạn an toàn trong hoạt động kinh doanh; Ban Pháp chế phụ trách quản trị các rủi ro pháp lý.

Việc quản trị rủi ro thanh khoản do Ban Quản lý rủi ro thị truờng & tác nghiệp, Ban Thông tin quản lý & hỗ trợ ALCO và các Ban liên quan khác phối hợp thực hiện. Trong đó có việc thuờng xuyên lập kế hoạch cân đối và sử dụng nguồn vốn, phân tích thanh khoản tồn hệ thống và kịp thời báo cáo Ban lãnh đạo và Hội đồng ALCO tác động của các sự kiện kinh tế vi mơ, chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, chính sách của các ngân hàng khác và doanh nghiệp có ảnh huởng đến hoạt động kinh doanh và cân đối thanh khoản của Ngân hàng.

Bảng 2.5: CÁC PHÒNG BAN CHỊU TRÁCH NHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI BIDV THANH KHOẢN TẠI BIDV

STT PHÒNG/BAN TRÁCH NHIỆM

1 ALCO Chịu trách nhiệm đảm bảo thanh khoản toàn hệ thống

2 Ban Vốn và kinh doanh vốn

- Phòng kinh doanh tiền tệ

Thực hiện trách nhiệm của bộ phận giao dịch

- Phòng Cân đối- tổng hợp

Thực hiện trách nhiệm của bộ phận hỗ trợ ALCO

3 Ban Quản lý rủi ro thị truờng & tác nghiệp

Thực hiện trách nhiệm của bộ phận quản trị rủi ro thanh khoản.

4 Ban Thông tin quản lý & hỗ trợ ALCO

Hỗ trợ việc quản trị RRTK, giám sát các giới hạn an toàn trong hoạt động kinh doanh

STT PHÒNG/BAN TRÁCH NHIỆM

5 Ban Kế toán:

Thực hiện trách nhiệm của bộ phận hỗ trợ giao dịch. Công bố thời điểm cut-off time cho các bộ phận sử dụng tài khoản Nostro của toàn hệ thống.

6 Trung tâm công nghệ thông tin

Hỗ trợ các phịng ban tại Hội sở chính, các đơn vị kinh doanh lập các báo cáo phục vụ quản trị thanh khoản.

7 Các đơn vị kinh doanh trong hệ thống:

Thông báo kịp thời cho bộ phận giao dịch tại Hội sở chính lƣợng tiền thanh tốn lớn.

Nguồn: BIDV (2007a) & mơ hình TA2

Quản trị rủi ro thanh khoản tại BIDV đã và đang đƣợc chú trọng. Quản trị rủi ro thanh khoản của toàn bộ Ngân hàng đƣợc quản trị tập trung tại Hội sở chính thơng qua hệ thống quản lý vốn tập trung. Khả năng thanh khoản của hệ thống đƣợc đo luờng, phân tích hàng ngày đảm bảo tuân thủ các quy trình quản trị rủi ro thanh khoản và giới hạn thanh khoản đƣợc thiết lập bởi Hội đồng Quản lý tài sản Nợ - Có (ALCO).

Việc quản trị thanh khoản đƣợc thực hiện thơng qua chính sách quản trị rủi ro thanh khoản, các quy định, quy trình, thiết lập và kiểm sốt hạn mức thanh khoản.

2.2.2.Các văn bản pháp lý chi phối hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại BIDV: xem phụ lục 2.

2.2.3. Phƣơng pháp quản trị rủi ro thanh khoản:

BIDV thực hiện việc quản trị rủi ro thanh khoản dựa trên 2 phƣơng pháp: phƣơng pháp thanh khoản tĩnh (giới hạn chỉ số thanh khoản) và phƣơng pháp thanh khoản động.

Hội sở chính và các Chi nhánh phải thực hiện đầy đủ dự trữ thanh khoản theo giới hạn của các chỉ số thanh khoản: chỉ số dự trữ sơ cấp, chỉ số dự trữ thanh toán, chỉ số cho vay/tiền gửi, chỉ số khả năng thanh toán.

2.2.3.1.Phương pháp thanh khoản động (Lập báo cáo cung cầu thanh khoản và phân tích mơ phỏng):

Bộ phận hỗ trợ ALCO (phòng Cân đối tổng hợp) xây dựng báo cáo cung cầu thanh khoản bằng cách phân bổ dữ liệu gốc luồng tiền vào, luồng tiền ra đến hạn vào các dải kỳ hạn: 1 ngày, 2  7 ngày, 8 ngày  1 tháng, 1  3 tháng, 3  6

tháng. Bên cạnh đó, bộ phận hỗ trợ ALCO sẽ xác định lƣợng tiền ổn định và không ổn định của tiền gửi không kỳ hạn.

Định kỳ, bộ phận hỗ trợ ALCO thực hiện phân tích, thiết lập các kịch bản về thanh khoản nhằm xác định tình hình thanh khoản trong tƣơng lai dể nhanh chóng đƣa ra các giải pháp phù hợp. Theo từng kịch bản sẽ xây dựng lại báo cáo luồng tiền vào, luồng tiền ra. Xác định trạng thái thanh khoản để dự đoán thanh khoản trong thời gian tới dƣ thừa hay thiếu hụt; từ đó sẽ xây dựng các biện pháp xử lý phù hợp.

Bên cạnh đó, BIDV cũng quy định trách nhiệm của các bộ phận liên quan có kế hoạch hành động phù hợp khi khủng hoảng thanh khoản xảy ra.

(Chi tiết xem Phụ lục 1 – Phƣơng pháp quản trị rủi ro thanh khoản).

2.2.4.Quy trình quản trị thanh khoản:

Việc quản trị thanh khoản đƣợc thực hiện định kỳ và hằng ngày theo quy trình sau:

2.2.4.1.Quản trị thanh khoản định kỳ:

Trong cuộc họp ALCO định kỳ, các bộ phận thực hiện theo quy trình sau để quản lý thanh khoản.

Bước 1:Thu thập các thơng tin về tình hình thanh khoản

Bộ phận giao dịch, phòng ban phụ trách về huy động vốn, tín dụng, thơng tin kinh tế tại Hội sở chính lập báo cáo đánh giá và dự đốn lãi suất, lạm phát, tăng trƣởng kinh tế, kế hoạch huy động vốn và giải ngân tín dụng gửi cho bộ phận hỗ trợ ALCO.

Bước 2:Lập báo cáo cung cầu thanh khoản

Bộ phận hỗ trợ ALCO thực hiện:

- Lập báo cáo chỉ số thanh khoản, báo cáo cung cầu thanh khoản. - Cung cấp báo cáo cho bộ phận quản lý rủi ro.

Bước 3: Phân tích rủi ro thanh khoản

Bộ phận quản lý rủi ro thị trƣờng và bộ phận hỗ trợ ALCO cùng phân tích rủi ro thanh khoản theo những kịch bản khác nhau, đo lƣờng các chỉ số thanh khoản.

Bước 4: Kiến nghị với hội đồng ALCO về thanh khoản

Bộ phận hỗ trợ ALCO phối hợp với bộ phận quản lý rủi ro đề xuất hạn mức, giới hạn thanh khoản và các biện pháp giảm thiểu rủi ro thanh khoản để đạt mục tiêu.

Bước 5: Ra quyết định thanh khoản

Trong cuộc họp định kỳ, ALCO họp và ra quyết định về hạn mức, giới hạn và các biện pháp giảm thiểu rủi ro thanh khoản.

Bước 6: Thực hiện quyết định thanh khoản

- Bộ phận giao dịch: quản lý thanh khoản hàng ngày theo uỷ quyền của ALCO, đảm bảo tuân thủ hạn mức, giới hạn theo quyết định của ALCO.

- Bộ phận hỗ trợ ALCO: giám sát tình hình thanh khoản hàng ngày theo uỷ quyền của ALCO.

2.2.4.2.Quy trình quản trị thanh khoản hàng ngày:

Bước 1: Phân tích thanh khoản

Đầu tuần, bộ phận hỗ trợ ALCO thực hiện:

- Lập báo cáo chỉ số thanh khoản, báo cáo cung cầu thanh khoản. - Đánh giá tình hình thanh khoản trong tuần.

- Gửi báo cáo cho Ban lãnh đạo, ALCO và bộ phận giao dịch.

Đầu ngày, bộ phận hỗ trợ giao dịch (Back office hay BO) in báo cáo luồng tiền đến hạn, báo cáo chỉ số thanh khoản, số dƣ tài khoản Nostro, số dƣ các loại giấy tờ có giá đủ điều kiện giao dịch rồi gửi cho bộ phận giao dịch.

Bước 3: Xác định dư thừa hay thiếu hụt thanh khoản trong ngày

Căn cứ vào các thông tin đầu vào (báo cáo của bộ phận hỗ trợ giao dịch, báo cáo của bộ phận hỗ trợ ALCO), bộ phận giao dịch kiểm tra, tính tốn để ln đảm bảo an toàn thanh khoản cho hệ thống, thực hiện đủ dự trữ bắt buộc theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc.

Bước 4: Quyết định giao dịch đảm bảo mục tiêu quản lý thanh khoản

Bộ phận giao dịch quyết định thực hiện giao dịch trên thị trƣờng theo quy trình giao dịch kinh doanh tiền tệ: trƣờng hợp thiếu hụt hay dƣ thừa thanh khoản xử lý theo biện pháp đã nêu.

Bước 5: Kiểm tra, đối chiếu tài khoản Nostro

- Bộ phận giao dịch thƣờng xuyên kiểm tra số dƣ tài khoản Nostro của từng đồng tiền, đảm bảo số dƣ này không âm.

- Bộ phận hỗ trợ giao dịch kiểm tra số dƣ của từng tài khoản Nostro của từng đồng tiền, thực hiện nghiệp vụ điều chuyển vốn giữa các tài khoản Nostro, đảm bảo số dƣ của từng tài khoản Nostro không âm.

- Khi nhận đƣợc bảng sao kê số dƣ tài khoản Nostro do ngân hàng đại lý gửi, bộ phận hỗ trợ giao dịch thực hiện đối chiếu tài khoản Nostro.

2.2.5. Hệ thống thơng tin báo cáo:

Các Chi nhánh có trách nhiệm thơng báo cho bộ phận giao dịch tại Hội sở chính lƣợng tiền thanh tốn lớn nhƣ sau:

Lệnh thanh toán tiền đi:

- Đối với các lệnh thanh toán nhỏ hơn 50 tỷ VND, 500.000 USD, 200.000 EUR, chi nhánh không cần thông báo.

- Chi nhánh thanh toán nhiều món có tổng số tiền >= 50 tỷ, 500.000 USD hoặc 200.000 EUR phải thông báo trƣớc cho Hội sở chính trƣớc 10 giờ sáng trong ngày hiệu lực thanh toán.

- Trên 200 tỷ VND đến 300 tỷ VND; trên 1.000.000 USD đến 2.000.000 USD; trên 1.000.000 EUR đến 2.000.000 EUR: thơng báo trƣớc ngày hiệu lực thanh tốn ít nhất 1 ngày làm việc.

- Trên 300 tỷ VND; trên 2.000.000 USD; trên 2.000.000 EUR: thông báo trƣớc ngày hiệu lực ít nhất 2 ngày làm việc.

- Đối với các ngoại tệ khác: Chi nhánh thông báo lệnh thanh tốn trƣớc ít nhất 1 ngày làm việc.

Đối với các khoản tiền về:

Chi nhánh thực hiện thông báo: các thông tin liên quan đối với các khoản tiền về của Hội sở chính từ 200 tỷ, 1.000.000 USD, 500.000 EUR trở lên hoặc các loại ngoại tệ khác tƣơng đƣơng:

- Số lƣợng tiền

- Tài khoản báo có tại nƣớc ngồi hoặc trong nƣớc.

Trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân trong hệ thống ngân hàng phải tuân thủ theo những quy định quản trị thanh khoản của BIDV. Tùy từng tính chất, mức độ sai phạm sẽ bị xử lý theo quy định.

Chính nhờ các phƣơng pháp quản trị thanh khoản trên mà BIDV vẫn đảm bảo khả năng thanh khoản khi nền kinh tế Việt Nam trải qua giai đoạn khó khăn của những năm 2009-2012.

2.2.6.Kiểm soát vốn theo cơ chế quản trị vốn tập trung:

BIDV đã triển khai thành công cơ chế quản lý vốn tập trung FTP (Cơ chế QLVTT) kể từ năm 2007. Việc thực hiện cơ chế này đã chuyển rủi ro thanh khoản về Hội sở chính.

Cơ chế QLVTT hay gọi là cơ chế FTP (Fund Transfer Pricing), là cơ chế quản lý vốn từ Trung tâm vốn đặt tại Hội sở. Các chi nhánh trở thành các đơn vị

kinh doanh, thực hiện mua bán vốn với Hội sở chính (thơng qua Trung tâm vốn). Hội sở chính sẽ mua tồn bộ tài sản Nợ của chi nhánh và bán vốn để chi nhánh sử dụng cho tài sản Có. Từ đó, thu nhập hay chi phí của từng chi nhánh đƣợc xác định thông qua chênh lệch mua bán vốn với Hội sở chính. Việc quản trị rủi ro thanh khoản đƣợc thực hiện thông qua các giới hạn, hạn mức và phân cấp, ủy quyền đến các bộ phận theo quy định của Tổng Giám đốc bằng các văn bản cụ thể. Chi nhánh thực sự trở thành đơn vị kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận từ các dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Chính nhờ cơ chế này, sự dƣ thừa về tính thanh khoản của chi nhánh này sẽ bù đắp cho sự thiếu hụt thanh khoản của những chi nhánh khác trong hệ thống.

Sơ đồ 2.3: Cơ chế quản lý vốn tập trung FTP tại BIDV

Nguồn: BIDV (2007b)

2.2.7.Đánh giá kết quả thực hiện yêu cầu thanh khoản thông qua phƣơng pháp chỉ số:

Việc quản trị rủi ro thanh khoản của BIDV theo hƣớng sau:

- Nắm giữ một số lƣợng đủ lớn tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền dƣới dạng tài khoản Nostro, các khoản tiền gửi có kỳ hạn tại Ngân hàng Nhà nƣớc và các tổ chức tín dụng khác, và các giấy tờ có giá. TRUNG TÂM VỐN HỘI SỞ CHÍNH Thị trƣờng HUY ĐỘNG VỐN SỬ DỤNG VỐN HUY ĐỘNG VỐN SỬ DỤNG VỐN Chi nhánh 1 Chi nhánh 2 Mua vốn Mua vốn Bán vốn Bán vốn

- Các tỷ lệ an tồn có tính đến yếu tố rủi ro.

- Đánh giá chênh lệch lãi suất, so sánh với lãi suất trong nƣớc và quốc tế để điều chỉnh.

- Triển khai Hệ thống quản lý vốn tập trung và hệ thống thanh toán tập trung để giám sát sự biến đổi về vốn và giảm sai sót.

- Đánh giá dịng tiền dự kiến và có sẵn của tài sản bảo đảm trong trƣờng hợp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển việt nam (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)