- Nhân tố ảnh hưởng:
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
3.1.2. Thị trường, giá cả và chi phí sản xuất
Hoạt động s ản xuất kinh doanh ở DN luôn gắn với môi trường và thị trường nhất định. Do vậy DN phải có kiến thức về thị trường giá cả và đặc biệt cách ứng xử các yếu tố đầu vào và tính tốn đầu ra nhằm đạt được tối đa lợi tức trong kinh doanh.
Giá cả của sản phẩm, hàng hoá là nhân tố khách quan được hình thành trên thị trườ ng là kết quả của sự tác động tổng hợp của các quy luật kinh tế khách quan: Quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh và quy luật giá trị. Trong đó quy luật giá trị là quy luật bên trong, có tính quyết định bản chất của giá cả và tác động đến phương hướng sản xuất và trao đổi hàng hoá trên thị trường.
Quy luật giá trị u cầu nhà sản xuất hàng hố khơng ngừng cải tiến sản xuất, tiết kiệm chi phí để chi phí cá biệt của mình trên m ột đơn vị sản phẩm hàng hoá thấp hơn giá trị lao động xã hội cần thiết bao gồm giá trị lao động quá kh ứ (nguyên vật liệu, thiết bị máy móc nhà xưởng) và lao động sống. Nó xác định bởi điều kiện sản xuất trung bình, trình độ khéo léo trung bình. Chỉ khi chi phí sản phẩm, dịch vụ của DN thấp hơn giá trị lao động xã hội thì DN mới có lợi nhuận. Chi phí sả n xuất càng thấp so với giá trị xã hội cần thiết thì DN càng có lãi nhiều. Ngược lại, chi phí sản xuất cá biệt của DN cao hơn mức chi phí trung bình của xã hội thì tất yếu giá cả thị trườ ng sẽ khơng cchấp nhận mức chi phí cá biệt cuả DN, khi đó DN sẽ bị lỗ và sản xuất càng nhiều thì mức lỗ càng lớn.
Trên thực tế ở các DN, chi phí khơng được kí hiệu sẵn về cách ứng xử của nó cho nên chúng ta phải nghiên cứu, thơng qua q trình phân tích các biến động chi phí sản xuất kinh doanh nhằm xác định cánh ứng xử và ước tính về chúng.
Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh giúp DN nhận diện các hoạt động sinh ra chi phí và khai triển các khoản chi phí dựa trên hoạt động. Nó có ý nghĩ quan trọng trong việc kiểm sốt chi phí để lập kế hoạch và ra các quyết định sản xuất kinh doanh cho tương lai.