Hạn chế về số liệu điều tra và khảo sát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng thu nhập của người dân bị thu hồi đất sống ở khu công nghiệp giang điền huyện trảng bom, tỉnh đồng nai (Trang 71)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4 Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu mới

4.4.1 Hạn chế về số liệu điều tra và khảo sát

Do đề tài nghiên cứu cịn mới và chưa có nhiều đề tài nghiên cứu đi trước để tham khảo về phân tích các yếu tố ảnh hưởng thu nhập người dân bị thu hồi đất đang sống tại KCN tại địa bàn nghiên cứu và hạn chế về ngân sách và thời gian nghiên cứu chỉ có thể sử dụng bộ số liệu điều tra sơ cấp với 120 mẫu, bị loại 11 mẫu do không đáp ứng (do người được phỏng vấn bỏ trống quá nhiều). Mẫu được khảo sát trên 10 ấp thuộc hai xã An Viễn (ấp 2, ấp 3, ấp 4, ấp 5) và Giang Điền (ấp Hịa Bình, ấp Đồn Kết, ấp Xây Dựng, ấp Độc Lập, ấp Bảo Vệ) thuộc huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Trong quá trình điều tra gặp phải nhiều vấn đề về nghi vấn điều tra dùng sai mục đính nên bị cản trở bởi Cơng An địa phương và tâm lý người dân có vài hộ giấu giếm thơng tin vì thế làm cho thơng tin giảm độ tin cậy.

4.4.2 Hạn chế của mơ hình kinh tế lƣợng

Khi chạy mơ hình hồi quy Binary Logistic giúp cho dự báo xác suất cải thiện thu nhập hộ tăng hay giảm phụ thuộc vào mức ảnh hưởng từng yếu tố. Từ đó giúp ta có thể dự báo được xác suất cải thiện thu nhập dựa vào các hệ số của mơ hình hồi quy. Tuy nhiên, mơ hình vẫn khơng thể đo lường được một số yếu tố có ảnh hưởng mà nghiên cứu tìm hiểu được khi phỏng vấn hộ dân như: động lực tăng thu nhập hộ dân, yếu tố đặc thù của vùng miền. Những yếu tố này cũng ảnh hưởng đến xác suất cải thiện tăng thu nhập hộ nhưng để lượng hóa bằng mơ hình là rất khó khăn mà mơ hình hồi quy chưa khái quát được.

4.4.3 Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu mở rộng

Trong quá trình nghiên cứu, bài viết nhận ra một số hạn chế mà nghiên cứu gặp phải và mong những nghiên cứu sau có thể lý giải và đưa ra hướng nghiên cứu mới như khi xét đến yếu tố biến phụ thuộc thì bao gồm trẻ em, người già, người tàn tật thì giảm xác suất tăng thu nhập hộ dân, nhưng họ vẫn có thể tham gia lao động để

tạo thu nhập phụ cho gia đình bằng các cơng việc giản đơn. Vì thế đây là mâu thuẫn của hai biến trên cùng đối tượng, chúng ta sẽ khắc phục như thế nào? đề tài chưa thể lý giải được. Hơn nữa, với khoảng cách 6 năm để xem xét một sự thay đổi thu nhập thì đề tài chưa thể lý giải hết được các biến vì một số biến địi hỏi một thời gian dài hơn mới bộc lộ được ảnh hưởng lên thu nhập. Yếu tố tơn giáo cũng góp phần trong việc cải thiện thu nhập mà bài viết nhận thấy tại khu vực nghiên cứu, do tại vùng khảo sát đa phần là công giáo nên yếu tố giúp đỡ, hỗ trợ giữa các hộ mà bài viết chưa thể hiện yếu tố này trong đề tài nghiên cứu. Bài viết mong những nghiên cứu sau phát huy những hạn chế mà nghiên cứu chỉ ra.

Tóm lại, chương 4 cho thấy được các kết luận được rút ra từ phương pháp thống kê và hồi quy; gợi ý những chính sách cho các nhà làm chính sách địa phương; chỉ ra các hạn chế và mở ra các hướng nghiên cứu mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng việt

Cổng thơng tin bộ tài chính, http//www.mof.gov.vn/page/portal/mof_vn/vbpq truy cập 25/09/2012

Bùi Quang Bình (2008), Phát triển kinh tế miền trung Tây Nguyên trong điều kiện di dân mạnh.

Đổ Thiên Kính và nhóm tác giả (2001), Phân hóa giàu-nghèo và tác động yếu tố

học vấn đến nâng cao mức sống của người dân Việt Nam. Nhà xuất bản khoa

học xã hội

Đinh Phi Hổ & Huỳnh Sơn Vũ (2011) Sự thay đổi về thu nhập của người dân

sau khi thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp, các yếu tố ảnh hưởng và những gợi ý chính sách Nghiên cứu và trao đổi. Tạp chí phát triển kinh tế, Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

MDPA (2003), Chương trình phân tích Hiện trạng nghèo đói vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long.

Hồng Trọng (2002). Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS for Windows, NXB

Thống kê, Hà Nội.

Nguyễn Khánh Duy (2009), Bài giảng hướng dẫn sử dụng SPSS tại Chương

trình giảng dạy kinh tế Fulbright.

Nguyễn Trọng Hoài (2007), Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản lao động.

Nguyễn Hoàng Bảo (2011), Bài giảng các phương pháp nghiên cứu khoa học tại

chương trình giảng dạy cao học kinh tế, Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Hoàng Bảo (2010), Nguyên cứu về cơ chế xác định giá đất phục vụ bồi

thường giải phóng mặt bằng tại Việt Nam. Nghiên cứu Word Bank.

Ngân hàng thế giới (1999), “Tấn cơng nghèo đói”. Báo cáo phát triển của Việt Nam năm 2000

Ngân Hàng Phát Triển Châu Á (1995), Cẩm Nang về tái định cư,

http://www.adb.org/Document/Translation/Vietnamese/Resetttlement_Handboo k_vn.pdf truy cập ngày 27/08/2012.

Phòng thống kê huyện Trảng Bom (2011), Niên giám thống kê huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai năm 2011, Trảng Bom.

Quốc hội nước CHXNCNVN (2003), luật đất đai 2003.

Trần Thọ Đạt (2008), “Một số đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam

trong thời gian qua”.

UBND huyện Trong Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai (2011), Văn Kiện đại hội Đảng

bộ huyện Trảng Bom lần thứ II. Trảng Bom, Đồng Nai.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

Adam Smith (1776) “The Weath of Nations”

Acemoglu and Angrist, (1999) “Reseach Labour Market of American”.

Caponi and Plesca (2007), Post-Secondary Education in Canada: “Can Ability

Bias explain the Earning Gap between College and University Graduates”

Canadian Journal of Economic, 42 (3), 1100-1132.

C.J.M Hewtt and R.Hope, A multi-disciplinary Approach to Asscessing the Effects of water and land use policy on livehoods – center foland and water

Research, University of Newcastle upon Type. UK.

Department for International Development (DFID,2003), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets,http://www.nssd.net/pdf/sectiont.pdf truy cập 12/05/2012

Do Thi Nang, Loss of Land and Farmers’ livelihoods case study in Tho Da Village, Kim No commune, Dong Anh District, Ha Noi, Viet Nam, Ha Noi

Agricultural University, Viet Nam.

Diana Carney (1998), Sustainable Rural Livelihoods, Nottingland; Russell Press Ltd, 1998.

Paulo Filipe, (2005).”The right to land a likelihood, the dynamics of land tenure

systems in conda, Amboin and Sumbe Municipalities,” Norwegian People’s Aid,

2005. PP.3.

Reseach European Journal of Scientific Research ISSn 1450-216 Vol 37 No 1 (2009) “Factor affecting familly economic status” PP 89-103

Tim Hanstad, Robin Nielsen and Jenifer Brown (2004), Land and Livehoods- making land rights real for India’sRural poor, Rural Development institute,

(RDI), USA.

Tran Duc Vien, Nguyen Vinh Quang, Nguyen Van Dung (2005), Urban-Rural land use changes in peri-Urban in Ha Noi, Ha Noi.

World Bank (2004), Involuntary Resettlement Sourcebook Planning and

Implementation in Development”.

Cổng thong tin Bộ luật lao động http://www.boluatlaodong.com/bo-luat-lao- dong/chuong-xi-nhung-quy-dinh-rieng-doi-voi-lao-dong-chua-thanh-nien-va- mot-so-loai-lao-dong-khac.nd5-dt.7.002.html truy cập ngày 25/09/2012.

Dự án IMOLA Huế, Quản lý tổng hợp các hoạt động Đàm Phá (2006) Cẩm nang phương pháp đánh giá nơng nghiệp và phân tích sinh kế bền vững), Huế.

Cổng thông tin Đồng Nai http//www.dongnai.gov.vn/huyentrangbom/Trang/bao-

cao-tong-ket-cua-ban-chap-hanh-dang-bo-huyen-khoa-i-p1.aspx truy cập ngày 18/09/2012

PHỤ LỤC 1

Bảng câu hỏi khảo sát phỏng vấn những hộ dân bị thu hồi đất sống ở KCN Giang Điền, Huyện Trảng Bom, Đồng Nai

Chúng tôi mong ông, bà dành chút thời gian trả lời những câu hỏi phỏng vấn dưới đây. Chúng tôi đảm bảo thông tin ông, bà sẽ phục vụ cho mục đính nghiên cứu và đảm bảo bí mật.

Ơng, bà có cảm thấy sau khi bị thu hồi đất nguồn thu nhập cải thiện hơn trƣớc và cuộc sống thoải mái khi chuyển sang cách sản xuất, kinh doanh mới? có  không 

1. Độ tuổi của chủ hộ ........ Giới tính ............... Trình độ học vấn chủ hộ ..... Nghề nghiệp hiện tại ................ 2. Xin ông, bà cho tơi biết gia đình ơng, bà có bao nhiêu người ? số người ................ trong đó:

Trẻ em (1- 2  3 - 4  khác….) Người già, tàn tật ............................ Tỷ lệ phụ thuộc ................

3. Gia đình ơng bà có bao nhiêu người làm việc tạo thu nhập, ( khơng tính người già, trẻ em, người tàn tật ) ? Số người

trong đó :Làm trong KCN, số người ................................... Ngồi KCN, số người .............................................

4. Các thành viên trong gia đình kiếm việc bằng các phương thức nào ?

Chính quyền giới thiệu  Tự tìm việc  Bạn bè giới thiệu  Thông qua phương tiện đại chúng Khác…

5.Ơng bà làm cơng việc cũ hay chuyển sang công việc mới khi bị thu hồi đất ? giữ nguyên  chuyển sang mới 

6. Cơng việc mới ơng bà có dựa vào đất hay khơng? (Nếu có) Ơng, bà thấy thu nhập tăng hay giảm so với trước?

Tăng , Mức độ (ước lượng so với trước) ………% - Giảm , Mức độ ………% (so với trước)

(Nếu không) Tăng , Mức độ (ước lượng so với trước)……% - Giảm , Mức độ ……% ( so với trước)

7. Ơng bà có thể cho chúng tơi biết cơng việc ơng bà đang làm để có thu nhập ? nghề………

(nhà trọ, buôn bán tạp hóa, qn ăn, giải khát, internet, nghề thủ cơng, vận chuyển)

8. Ơng bà có cảm thấy thỏa mãn với công việc mới và thu nhập cải thiện hơn cơng việc cũ hay khơng? Có  khơng  9. Ơng, bà có làm thêm cơng việc phụ trợ thêm để tăng thêm thu nhập khơng ? Có  Khơng 

10. Ơng, bà có thể cho biết diện tích đất mà ơng, bà bị thu hồi ? Diện tích thu hồi ............................................. ……m2 11. Ơng , bà dùng tiền dùng tiền đền bù vào mục đích gì? Đầu tư, kinh doanh  Gởi ngân hàng  Tiêu dùng  12. Ngồi nguồn thu nhập chính, ơng bà có thu nhập khác bên ngồi khơng? (Nếu có, làm thêm cơng việc khác như trên)

Thu nhập trung bình nhận được .................... triệu đồng/tháng.

13. Trẻ em, người già trong gia đình ơng bà có cùng tham gia lao động để tăng thêm thu nhập khơng? Nếu có, ơng bà có

thể cho biết họ làm nghề gì khơng?

Người già ........................... Trẻ em ................... Mức thu nhập trung bình từ họ ................. triệu đồng/tháng

14. Theo cảm nhận ông bà, khi chuyển đến chổ mới, hay chuyển sang kinh doanh, sản xuất một ngành nghề mới, ơng bà

có cảm thấy bằng lịng với cuộc sống hiện tại không, cơ sở vật chất phi thu nhập (trường học, bệnh viện, công viên, chợ)? Có  khơng 

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ CHẠY MÔ HINH HỒI QUY BINARY

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng thu nhập của người dân bị thu hồi đất sống ở khu công nghiệp giang điền huyện trảng bom, tỉnh đồng nai (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)