THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍN HỞ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính TNHH một thành viên kexim việt nam (Trang 34 - 39)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH

2.2 THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍN HỞ VIỆT NAM

2.2.1 Chủ thể tham gia thị trƣờng CTTC Việt Nam

Tính đến nay, ở Việt Nam đã cĩ 12 cơng ty CTTC, trong đĩ cĩ 08 cơng ty thuộc Hiệp hội CTTC Việt Nam, với số vốn điều lệ là 1.252,8 tỷ đồng. Cơng ty cĩ tiềm lực nhất trong số này là Cơng ty CTTC TNHH MTV Ngân Hàng Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam (gọi tắt là BLC), với số vốn điều lệ là 447,8 tỷ đồng, do BIDV sở hữu 100%. Bốn (04) cơng ty cịn lại cĩ số vốn là 33 triệu USD (tƣơng đƣơng với khoảng 693 tỷ đồng), trong đĩ cĩ Cơng ty CTTC TNHH MTV Kexim Việt Nam. Nhƣ vậy, tổng số vốn của các cơng ty CTTC ở Việt Nam nhƣ vậy là khơng lớn –

Chủ thể cĩ nhu cầu thuê tài chính là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân cĩ quy mơ vừa và nhỏ, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực vận tải, xây dựng, tiểu thủ cơng nghiệp.

Số lƣợng giao dịch trên thị trƣờng CTTC khơng cao, và cĩ xu hƣớng giảm đi rõ rệt. Thống kê của Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm – Bộ Tƣ Pháp cho thấy: tại ba (03) trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm ở Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, số lƣợng giao dịch đƣợc đăng ký từ 2.275 (năm 2009) giảm xuống cịn 2.038 (năm 2010) và 299 (6 tháng đầu năm 2011). Loại trừ các yếu tố suy thối kinh tế tồn cầu là khách quan, thì chắc chắn mơi trƣờng chƣa hồn thiện cho hoạt động CTTC là nguyên nhân nội tại, và là nguyên nhân chính cho bức tranh ảm đạm của thị trƣờng CTTC ở Việt Nam.

2.2.2 Hàng hĩa trên thị trƣờng CTTC Việt Nam

Phân khúc thị trƣờng của các cơng ty CTTC thoạt đầu nhằm vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm hàng xuất khẩu, cĩ thị trƣờng đầu ra ổn định, và cĩ tiềm năng phát triển. Song, số đối tƣợng này khơng lớn, doanh thu nhỏ, nên dần dần thị trƣờng CTTC mở rộng sang các lĩnh vực khác nhƣ: giao thơng vận tải, xây dựng, cơng nghiệp chế biến, bệnh viện, và nay bắt đầu hƣớng về nơng nghiệp và nơng thơn. Tài sản cho thuê chủ yếu là các phƣơng tiện vận tải, máy mĩc, trang thiết bị phục vụ sản xuất nhỏ với mức độ cơng nghệ ở trình độ trung bình. Các trang thiết bị và dây chuyền cơng nghệ ở trình độ cao chiếm tỷ lệ rất thấp trong khối tài sản của thị trƣờng CTTC.

Tỷ lệ đầu tƣ cho các ngành nghề đƣợc ƣớc đốn qua phân tích số liệu dƣ nợ tính đến hết năm 2010 nhƣ sau: Tổng dƣ nợ là 19.719 tỷ đồng, trong đĩ: 13.500 tỷ đồng (tƣơng đƣơng với 68,7%) dành cho phƣơng tiện vận tải; 2.400 tỷ đồng (tƣơng đƣơng với 12,2%) dành cho xây dựng và khai thác khống sản; và 3.800 tỷ đồng (tƣơng đƣơng với 19,1%) dành cho chế biến và tiểu thủ cơng nghiệp. Đáng chú ý là Bất động sản chƣa đƣợc đƣa vào thị trƣờng CTTC.

2.2.3 Các phƣơng thức CTTC ở Việt Nam

Phƣơng thức giao dịch CTTC đa dạng, nhƣng ở thị trƣờng CTTC Việt Nam sử dụng phổ biến 02 phƣơng thức sau: phương thức giao dịch CTTC 3 bên và phương thức giao dịch mua và cho thuê lại (bán và tái thuê).

2.2.4 Giá cả CTTC ở Việt Nam

Nhìn chung, giá cả CTTC cịn cao, chƣa hấp dẫn khách hàng. Nếu bỏ qua các yếu tố thuận lợi (nhƣ an tồn, chi phí ban đầu thấp) thì cho đến hết thời hạn hợp đồng CTTC, Bên thuê sẽ phải thanh tốn tổng số tiền đối với tài sản thuê khá cao. Xét về lãi suất thì lãi suất cho thuê tài chính thƣờng cao hơn lãi suất vay Ngân hàng.

2.2.5 Đánh giá thị trƣờng CTTC ở Việt Nam

Từ các số liệu kể trên, cĩ một số nhận định nhƣ sau:

 Trƣớc hết, phải khẳng định thị trƣờng CTTC ở Việt Nam khá bình lặng,

khơng thỏa mãn kỳ vọng của nền kinh tế. Đứng trƣớc nhu cầu vốn khổng lồ của một đất nƣớc đang phát triển với tốc độ tăng trƣởng trung bình 7%, thì số vốn huy động đƣợc từ kênh CTTC này là quá bé nhỏ. Nếu tổng số vốn điều lệ của cả 12 cơng ty CTTC là 1.945,8 tỷ đồng (tƣơng đƣơng với khoảng 93 triệu USD) thì dù vận dụng mọi cơ chế tín dụng, vốn hoạt động tăng lên chẳng là bao. Các chuyên gia đánh giá doanh thu của thị trƣờng CTTC Việt Nam chỉ ở khoảng 0,5 tỷ USD, thua xa các nƣớc trong khu vực ( 3tỷ USD của Thái Lan, 17 tỷ USD của Hàn Quốc).

Các chủ thể trong giao dịch CTTC khơng mặn mà với nhau nhƣ đáng phải cĩ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam chiếm 95% luơn khát vốn lẽ ra phải là thị trƣờng sơi nổi của các cơng ty CTTC, thì nay lại cĩ chiều hƣớng quay lƣng lại. Ngƣợc lại, các cơng ty CTTC vốn đƣợc xem là “nguồn cứu cánh” của các doanh nghiệp vừa và nhỏ lẽ ra phải tự tin giao vốn cho khách hàng, thì nay lại trở nên nghi ngại. Với khả năng đáp ứng vốn 1,5% cho nền kinh tế, thì thấy cứ 100 doanh nghiệp

chỉ cĩ chƣa đến 2 doanh nghiệp đƣợc tiếp cận với thị trƣờng CTTC. Thực tế thống kê của Cục đăng ký quốc gia giao dịch đảm bảo – Bộ Tƣ Pháp cho thấy: số lƣợng hợp đồng CTTC đƣợc đăng ký giảm đi rõ rệt: từ 2275 (năm 2009) xuống cịn 299 (6 tháng đầu năm 2011).

Thực ra vấn đề tăng vốn của các cơng ty CTTC khơng phải là vấn đề lớn. Nếu làm ăn tốt thì việc tăng vốn điều lệ là lẽ tự nhiên. Cũng nhƣ thế, nếu làm ăn tốt, các doanh nghiệp sẽ tự tìm đến các cơng ty CTTC để huy động vốn cũng lại là lẽ tự nhiên. Thấy ngay ở “chợ” CTTC này hiện tƣợng: cung cĩ – kẻ bán cĩ, cầu cĩ – ngƣời mua rất nhiều, thế mà “chợ” luơn buồn tẻ nhƣ cảnh “chợ chiều”. Nguyên nhân ở đâu? Cĩ thể do ngƣời bán, do ngƣời mua, nhƣng chắc chắn phần lớn do ngƣời quản lý “chợ” đã khơng đƣa ra đƣợc hệ thống “phép tắc quản lý” khoa học, cơng bằng để mọi ngƣời vào “chợ” thấy yên lịng. Mơi trường pháp lý cho hoạt động CTTC chưa hồn chỉnh và thiếu đồng bộ:

 Trong quá trình hoạt động, giao dịch CTTC chịu sự điều chỉnh của nhiều Luật, chỉ cần một sự biến động nhỏ trong các Luật này (dù chỉ dƣới dạng Thơng tƣ bổ sung) cũng tác động khơng nhỏ đến nhịp độ hoạt động của giao dịch CTTC. Sự sai lệch giữa Nghị định, Thơng tƣ này với Nghị định, Thơng tƣ kia làm cho hoạt động hành chính của các cơng ty CTTC bấn rối, kéo theo tăng chi phí quản lý đáng kể. Chẳng hạn sự bất nhất trong vấn đề xử lý tài sản giữa Thơng tƣ liên tịch TT08/2006/TT-NHNN và Nghị định 65/2005/NĐ-CP, khiến Bên cho thuê khơng những mất lãi mà cịn cĩ nguy cơ mất tài sản do sự tẩu tán tài sản của khách hàng.

 Các văn bản dƣới Luật nhƣ Nghị định, Thơng tƣ khi quy định cho hoạt động CTTC cịn phân định chƣa đủ triệt để, kỹ lƣỡng các khái niệm liên quan đến sở hữu, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với các tài sản thuê trong các giai đoạn của q trình cho th tài chính đã gây ra khĩ khăn cho hoạt động của các cơng ty CTTC (ví dụ sự khơng đồng nhất khái niệm sở hữu tài sản và thế chấp giữa Nghị định

216/2001/NĐ-CP (Khoản 7, Điều 26) với Nghị định 163/2006/NĐ-CP (Khoản 2, Điều 13).

 Các chế tài đơi khi chƣa đủ rõ ràng dẫn đến mỗi nơi hiểu và vận dụng một khác, gây ách tắc trong hoạt động. Nghị định 16/2001/NĐ-CP khơng phân rõ đƣợc lợi ích hợp pháp của cơng ty CTTC, là đƣợc Nhà nƣớc bảo trợ pháp lý khi cĩ đăng ký và khơng đăng ký hợp đồng CTTC với cơ quan chức năng.

 Sự thiếu đồng bộ khơng chỉ thể hiện trên hệ thống văn bản, mà cịn thể hiện trong hệ thống thi hành pháp luật. Sự hiểu biết về chức trách, nhiệm vụ của nhiều cán bộ cơng quyền trong khi xử lý rủi ro cịn rất hạn chế, dẫn đến việc thực hiện nhiệm vụ khơng đạt yêu cầu, gây trở ngại cho việc thu hồi tài sản theo luật định. Ở Thơng tƣ liên tịch TT08/2006/TT-NHNN, sự phân cơng trách nhiệm thiếu cụ thể, dẫn đến sự né tránh, đùn đẩy, bất hợp tác của khơng ít cơng chức nhà nƣớc với các cơng ty CTTC, đặc biệt trong xử lý nợ và thu hồi tài sản.

Tình trạng chấp hành pháp luật khơng nghiêm: cũng là một nguyên nhân lớn. Việc

thực thi pháp luật khơng nghiêm ở Việt Nam cĩ thể thấy ở hầu hết các lĩnh vực. Nhiều đối tƣợng chịu sự điều chỉnh của pháp luật luơn chây ỳ, tìm các kẽ hở của luật pháp để phạm luật, miễn sao mang phần lợi về mình. Cơ quan thi hành pháp luật khơng nghiêm, vì nhiều lý do (thân quen, tiêu cực, lợi ích nhĩm, chủ nghĩa địa phƣơng) mà các vi phạm pháp luật khơng đƣợc xử lý kịp thời và triệt để, để lại hậu quả lớn cho xã hội khơng chỉ tính bằng vật chất, mà tệ hơn là gieo vào mọi ngƣời thái độ coi thƣờng pháp luật.

 CTTC mang bản chất tín dụng, nên rủi ro của nĩ cũng giống nhƣ ở các loại hình tín dụng khác. Nhƣng đặc biệt ở hoạt động này, đối tƣợng thuê chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhà nước khơng thể quản lý được các doanh nghiệp này nhƣ quản lý các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp nhà nƣớc. Tổ chức duy nhất cĩ ảnh hƣởng ít nhiều tới các doanh nghiệp này là Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thực ra cũng khơng cĩ mấy quyền lực và uy tín. Chất lƣợng hoạt động kinh

tế của nhĩm khách thuê này (nhĩm 6M) khơng cao nên cĩ đến 50% bị phá sản, hoặc giải thế sau 6 năm hoạt động. Những năm gần đây, lợi dụng những sơ hở của quản lý nhà nƣớc, một số doanh nghiệp đã lừa đảo, chây ỳ gây thiệt hại đáng kể cho các cơng ty CTTC.

 Sự vi phạm Luật phía Bên cho thuê (cơng ty CTTC) để lại hậu quả cịn lớn hơn nhiều khơng chỉ cho chính nĩ, mà cịn cho cả xã hội ( nhất là khi cĩ sự đỡ đầu, bao bọc của Nhà nƣớc). Cả 2 cơng ty CTTC II Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng thơn và Ngân hàng mẹ (Agribank) đã trắng trợn, chủ động vi phạm Luật tín dụng nĩi chung, Luật CTTC nĩi riêng: huy động vốn sai nguyên tắc, vơ trách nhiệm trong khâu thẩm định dự án, lập hồ sơ khống để cân bằng sổ sách kế tốn, bất chấp tình trạng nợ xấu vƣợt mức báo động nhiều lần. Vụ việc này khơng thể gọi là rủi ro nghề nghiệp, mà phải gọi là phá hoại. Nĩ là bài học để Nhà nƣớc và các cơng ty CTTC nhận diện một nguy cơ cĩ thực trong hoạt động CTTC, đĩ là: coi thƣờng Pháp luật.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính TNHH một thành viên kexim việt nam (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)