Tài đã xây dựng đ−ợc một tài liệu tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật của cả 3 nội dung nghiên cứu cho cộng đông nông dân, nêu cao quan điểm

Một phần của tài liệu Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ rác thải hữu cơ (Trang 38 - 42)

V. Tài liệu và Sản phẩm của đề tà

3. tài đã xây dựng đ−ợc một tài liệu tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật của cả 3 nội dung nghiên cứu cho cộng đông nông dân, nêu cao quan điểm

của cả 3 nội dung nghiên cứu cho cộng đông nông dân, nêu cao quan điểm “cùng tham gia” của các đề tài nghiên cứu KHKT, đồng thời cũng là địa bàn thực tập tốt nghiệp của hơn chục sinh viên các ngành cơ điện, khoa học đất, thổ nh−ỡng nông hoá, môi tr−ờng, nông học, góp phần đào tạo nguồn lực khoa học kỹ thuật cho đất n−ớc.

4. Đề tài đã tham gia b−ớc đầu vào một hoạt động sản xuất có hiệu quả đ−ợc gọi là "nền kinh tế rác thải" tức là ủ phân từ rác thải và phế thải nông nghiệp hiện là "nền kinh tế rác thải" tức là ủ phân từ rác thải và phế thải nông nghiệp hiện là các vật liệu vứt bỏ thành phân hữu cơ sinh học, có thể bán sản phẩm phân hữu cơ này cho ng−ời trồng cây, sẽ có thu nhập cho ng−ời sản xuất phân.

VIIi. Kết luận:

1. Đề tài nghiên cứu đã đ−ợc hoàn thành đúng thời hạn từ 2003-2005 với các nội dung nghiên cứu theo hợp đồng quy định và nguồn kinh phí 700 triệu đồng đ−ợc cấp trong 3 năm.

2. Các kết quả nghiên cứu KH&CN đã đ−ợc trình bày trong các báo cáo thể hiện tập thể cán bộ nghiên cứu của đề tài đã hhoàn thành tốt các nội dung nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu của 3 đề tài nhánh có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.

• Đề tài đã góp phần giải quyết đ−ợc một phần vấn đề bức xúc hiện này là giảm ô nhiễm rác thải sinh hoạt bằng biện pháp tuyên truyền khuyến cáo cộng đồng tham gia thu gom, phân loại rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế thải nông nghiệp làm phân bón hữu cơ, giảm diện tích chôn rác gây ô nhiễm môi tr−ờng sản xuất

• Đề tài đã nghiên cứu và ứng dụng thành công ph−ơng páhp sản xuất phân hữu cơ sinh học từ rác thải bằng công nghệ vi sinh bán hiếu khí thích hợp với quy mô sản xuất nhỏ của cộng đồng nông thôn.

• Đề tài đã thành công trong thử nghiệm sử dụng phân bón HCSH này vào sx rau trên đồng ruộng nông dân đảm bảo tiêu chí sản xuất rau an toàn theo h−ớng nông nghiệp hữu cơ, đ−ợc ng−ời nông dân cùng tham gia và ghi nhận.

3. Đề tài đã có sự hợp tác nghiên cứu và trao đổi khoa học chặt chẽ với đối tác Quốc tế-tr−ờng Đại học Udine, Italy để học hỏi kinh nghiệm tiên tiến của bạn. 4. Đề tài đã góp phần đào tạo đ−ợc nguồn lực KH&CN thông qua các đề tài thực tập tốt nghiệp của một số l−ợng sinh viên các chuyên ngành của tr−ờng ĐHNN I. 5. Trong 3 năm thực hiện nghiên cứu KH&CN, đề tài đã triển khai đ−ợc các kết quả nghiên cứu tới các đề tài KHKT và các dự án ch−ơng trình khác của nhiều cơ quan và tổ chức khác ở các địa ph−ơng phía Bắc thông quacác hoạt động: tham dự triển lãm, thi Quốc tế, xây dựng mô hình, lớp tập huấn, các hội thảo hội nghị, tạp chí thông tin và truyền hình...

Một số kết quả nghiên cứu của trung tâm về sản xuất phân hữu cơ từ rác thải sinh hoạt bón cho rau sạch

Phân loại rác hữu cơ tại gia đình Khu nhà ủ phân

Máy nghiền sàng phân sau khi ủ Sản phẩm phân sinh học từ rác thải

Thử nghiệm trồng cây bắp cải bón phân hữu cơ sinh học tại Đặng Xá

Thử nghiệm trồng cây cà chua bón phân hữu cơ sinh học tại

Một số hình ảnh về trao đổi khoa học và hợp tác nghiên cứu giữa tr−ờng đại học nông nghiệp i và đại học tổng hợp udine

Học tập phân tích mẫu phân hữu cơ tại

tr−ờng Đại học Udine

Hội thảo trao đổi khoa học giữa Đại học Udine và Đại học Nông nghiệp I

Đại sứ quán Italy, Giáo s− Đại học Udine và

Hiệu tr−ởng ĐHNN I tham dự hội thảo

Các Giáo s− Đại học Udine thăm và kiểm

tra phân hữu cơ tại bể ủ

Phụ lục

1. áp phích/Poster giới thiệu tóm tắt nội dung và hình ảnh kết quả nghiên cứu của đề tài

2. Tiêu đề và nội dung một số bài báo khoa học đã đ−ợc đăng tải trên các tạp chí khoa học, báo chí công luận, đề tài nghiên cứu khác.

3. Bìa ảnh giới thiệu kết quả nghiên cứu của đề tài đăng trên tạp chí Khoa học Đất Việt Nam số 24/2005

4. Các tiêu đề đề tài thực tập tốt nghiệp của sinh viên thực hiện đề tài nghiên cứu

5. Bằng khen giải th−ởng “ Ngày sáng tạo Việt Nam - Hành động vì môi tr−ờng 2005”

6. Hình ảnh ch−ơng trình truyền hình VTV2 quay kết quả nghiên cứu và nội dung tập huấn chuyển giao kỹ thuậ của đề tài

Một phần của tài liệu Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ rác thải hữu cơ (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)