Thử nghiệm đồng ruộng vụ Xuân Hè: rau bắp cải và đậu đũa Mục đích: Thay thế một phần l− ợng phân HCSH cho phân đạm URE

Một phần của tài liệu Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ rác thải hữu cơ (Trang 28 - 33)

Mục đích: Thay thế một phần lợng phân HCSH cho phân đạm URE

(4) Rau bắp cải:

Nền 75 P2O5 + 100 K2O (theo tiêu chuẩn rau an toàn)

+ CT1: Nền + 90 N + 31,56 T/ha phân hữu cơ sinh học + CT2: Nền + 60 N + 38,22 T/ha phân hữu cơ sinh học

+ CT3: Nền + 30 N + 44,89 T/ha phân hữu cơ sinh học

+ CT4: Nền + 0 N + 26,67 T/ha phân hữu cơ sinh học + 14 T/ha phân chuồng

ảnh h−ởng của phân hữu cơ sinh học đến tình hình sâu bệnh hại bắp cải

Tính chống chịu sâu bệnh

Mức độ sâu phá hại Mức độ bị bệnh Công thức Bọ

nhảy

Sâu

xanh Sâu tơ

Đốm vòng Thối hạch Thối nhũn CT1 ++ ++ ++ + ++ ++ CT2 ++ ++ + ++ + ++ CT3 + + + ++ + + CT4 + + + + + +

Sản xuất địa ph−ơng ++ ++ +++ + +++ ++

Ghi chú: +: Nhẹ; ++: Trung bình; +++: Nặng

Nhận xét:

• Trong điều kiện thời tiết vụ Xuân Hè của năm 2005, ở giai đoạn thời kỳ cây con, trải lá và thời kỳ cuốn bắp, bắp cải bị bọ nhảy và sâu xanh, sâu tơ phá hại do thời tiết m−a xuân tạo điều kiện thuận lợi cho chúng phát triển. Vào cuối giai đoạn cuốn bắp và chuẩn bị thu hoạch thời tiết th−ờng nắng, m−a thất th−ờng nên bệnh đốm vòng, thối hạch và thối nhũn bắt đầu xuất hiện. Qua bảng 5 cho thấy, các công thức bón phân hữu cơ sinh học làm hạn chế sâu bệnh phát triển so với công thức sản xuất theo địa ph−ơng. Công thức chỉ sử dụng phân hữu cơ (phân hữu cơ sinh học + phân chuồng) bị sâu bệnh hại ở mức nhẹ (+) và thấp nhất,

ảnh h−ởng của phân hữu cơ sinh học đến một số chỉ tiêu chất l−ợng ở bắp cải

Công thức Đ−ờng TS % Chất khô % Vit C NO3- mg/kg CT1 1,532 5,04 104,72 486 CT2 1,528 5,59 110,88 464 CT3 1,323 6,61 62,22 326 CT4 2,116 6,77 56,67 168

Qua phân tích, các công thức đều có hàm l−ợng NO3 d−ới ng−ỡng cho phép. Chất l−ợng cải bắp cao nhất ở công thức bón toàn bộ phân hữu cơ (CT4) đ−ợc thể hiện thông qua một số chỉ tiêu về nh− đ−ờng tổng số (2,116%), hàm l−ợng Vit C và tỷ lệ chất khô ở công thức bón toàn bộ phân hữu cơ (CT4).

Tính hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân hữu cơ sinh học

Hiệu quả kinh tế (1000đ/ha) Công thức Năng suất thực thu (T/ha) % Tăng chi phí Tổng chi phí Thu nhập Lãi thuần CT1 48.03 155,29 5405,72 35429,10 62439 27009.90 CT2 39.51 127,74 7746,02 37769,40 51363 13593.60 CT3 39.08 126,35 10195,42 40218,80 50804 10585.20 CT4 37.27 77,59 8071,87 38095,25 48451 10355.75 Sản xuất theo địa ph−ơng 30.93 100% - 30023,38 40209 10185.62

* Theo giá bán trên thị trờng: 1300 đ/kg

Kết quả bảng 6 cho thấy: T−ơng ứng với năng suất, doanh thu cao nhất cũng ở CT1 (62.439.000đ/ha), CT4 (48.451.000đ/ha) và thấp nhất ở công thức sản xuất theo ng−ời dân (40.209.000đ/ha) với giá bán bình quân của sản phẩm tại thời điểm thu hoạch là 1300đ/kg (bảng 6).

Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân hữu cơ sinh học cho sản xuất rau sẽ có thể còn tăng lên nữa, khi ng−ời sản xuất rau tận dụng rác thải hữu cơ sinh hoạt ở gia đình và phế thải nông nghiệp trên đồng ruộng sau mỗi vụ thu hoạch để tự sản xuất phân

(5) Cây đậu đũa Nền: 50 P2O5 -70 K2O

+ CT1: Nền + 60 N + 23,56T/ha phân hữu cơ sinh học + CT2: Nền + 50 N + 25,78T/ha phân hữu cơ sinh học + CT3: Nền + 40 N + 28,00T/ha phân hữu cơ sinh học

+ CT4: Nền + 0 N + 15,56 T/ha phân hữu cơ sinh học + 12 T/ha phân chuồng

ảnh h−ởng của phân HCSH đến các giai đoạn sinh tr−ởng và phát triển đậu đũa

Công thức Thời gian (ngày)

CT1 CT2 CT3 CT4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gieo-mọc 7 7 7 7

Mọc- 2 lá thật 13 12 12 13

Mọc-bắt đầu nở hoa 49 47 46 46

Nhận xét: Từ mọc đến bắt đầu nở hoa, thu quả lứa đầu và thời điểm thu quả cuối cùng có sự sai khác rõ rệt, chứng tỏ khi tăng phân hữu cơ sinh học lên và giảm hàm l−ợng đạm đã thúc đẩy thời kỳ nở hoa, cho thu quả sớm hơn và kéo dài thời gian sinh tr−ởng của cây đậu đũa (thể hiện rõ nhất ở CT4 kết thúc sinh tr−ởng chậm hơn CT1 là 5 ngày). Nh− vậy, bón phân hữu cơ sinh học có ảnh h−ởng tích cực đến thời gian thu hoạch ở cây đậu đũa.

ảnh h−ởng của phân hữu cơ sinh học đến tình hình sâu bệnh hại đậu đũa

Tính chống chịu sâu bệnh

Mức độ sâu phá hại Mức độ bị bệnh Công thức

Sâu tơ Sâu đục quả Bệnh lở cổ rễ Bệnh rỉ sắt

CT1 ++ ++ + ++ CT2 ++ ++ + ++ CT3 + + + + CT4 + + + + Sản xuất theo địa ph−ơng ++ ++ + +++ * Ghi chú: +: Nhẹ; ++: Trung bình; +++: Nặng Nhận xét:

- ở thời kỳ cây con, đậu đũa chủ yếu bị bệnh lở cổ rễ nh−ng ở mức gây hại nhẹ (+) ở tất cả các công thức. Mức độ phá hại của sâu tơ ở CT3, CT4 (+) thấp hơn so với CT1, CT2 (++).

- Khi đậu đũa bắt đầu leo giàn, ra hoa đậu quả cho đến thu hoạch ngoài sâu tơ cắn lá còn xuất hiện sâu đục quả và bệnh rỉ sắt. Công thức bón toàn bộ phân hữu cơ thay thế cho phân đạm (CT4) và công thức có l−ợng phân hữu cơ sinh học cao nhất (CT3) sâu và bệnh gây hại ở mức nhẹ (+), ở CT1 và CT2 ở mức trung bình (++), riêng công thức bón theo sản xuất địa ph−ơng bị bệnh gỉ sắt ở mức nặng (+++).

ảnh h−ởng của phân hữu cơ sinh học đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu (T/ha)

14.1 16.63 16.63 19.93 18.09 9.66 0 5 10 15 20 Năng suất thực thu (T/ha) CT1 CT2 CT3 CT4 SXĐP Công thức Đồ thị 2. ảnh h−ởng của phân HCSH đến NSTT đậu đũa Nhận xét:

- So sánh giữa các công thức bón phân hữu cơ sinh họckhác nhau, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu tỷ lệ thuận với l−ợng phân hữu cơ sinh học. Khi tăng l−ợng phân hữu cơ sinh học từ 23,56T/ha đến 28,00 T/ha thì các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu cũng tăng lên: chiều dài quả từ 58,22 -59,12 cm, đ−ờng kính quả:0,69-0,74 cm, khối l−ợng quả: 12,43-14,84 g, số quả trên cây từ 18,8-21,5 quả và năng suất thu đ−ợc tăng từ 14,10 -19,93 T/ .

- Thay thế bón phân đạm bằng toàn bộ phân hữu cơ sinh học nh− ở CT4 cũng cho kết quả rất tốt, tất cả các chỉ tiêu quyết định đến năng suất cũng nh− năng suất thu đ−ợc (18,09 T/ha) đều cao hơn công thức có kết hợp thêm l−ợng đạm ở mức 60N (CT1) và 50N (CT2). Đậu đũa là rau ăn quả không cần nhiều đạm để tạo sinh khối lớn và đặc biệt cây đậu đũa thuộc họ đậu nên cây có khả năng cố định đạm từ khí trời để cung cấp cho cây. Với đặc tính này, việc bón tăng dần phân hữu cơ kết hợp với giảm dần l−ợng đạm từ 70 N xuống còn 40 N cho cây để tận dụng khả năng đáp ứng nhu cầu đạm cho cây đậu đũa là rất có ý nghĩa.

ảnh h−ởng của phân hữu cơ sinh học đến một số chỉ tiêu chất l−ợng ở đậu đũa Công thức Vit C NO3 - mg/kg Axit tổng số % Đ−ờng TS % Chất khô % CT1 22,97 42,2 0,067 2,94 9,52 CT2 23,76 28,2 0,091 3,98 9,57 CT3 26,40 13,9 0,086 4,41 9,70 CT4 30,89 13,1 0,115 4,54 10,61

(* Phân tích tại phòng Jica-ĐHNNI) Nhận xét :

Qua phân tích kết quả ở bảng 5 cho thấy, công thức bón toàn bộ phân hữu cơ cho chất l−ợng quả đậu đũa cao nhất thể hiện qua một số chỉ tiêu nh− vitamin C, axit tổng số, đ−ờng tổng số và hàm l−ợng chất khô. Theo quy định của sở Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng Hà Nội cho biết hàm l−ợng NO3 cho phép trong quả đậu đũa là 200mg/kg sản phẩm t−ơi (1996). So với kết quả phân tích, hàm l−ợng NO3 đều ở d−ới mức cho phép biến động từ 13,1 (CT4) đến 42,2 mg/kg (CT1).

Tính hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân hữu cơ sinh học Năng suất

thực thu Hiệu quả kinh tế (1000đ/ha) Công thức T/ha % Tăng chi phí Tổng chi phí Thu nhập Lãi thuần CT1 14,1 146 4119 32488 42300 9812 CT2 16,63 172,2 4899 33268 49890 16622 CT3 19,93 206,3 5679 34048 59790 25742 CT4 18,09 128,3 5067 33436 54270 20834 Sản xuất theo địa ph−ơng 9,66 100% - 28369 28980 611

* Theo giá bán trên thị trờng: 3000 đ/kg Nhận xét:

- Hiệu quả kinh tế thu đ−ợc do bón phân HCSH tăng dần cao hơn rất nhiều từ 9.210.000-25.131.000 đ/ha ( Mặc dù hiện tại vẫn tính giá mua phân HCSH ). Mức lãi chênh lệch này rất đáng kể, tạo thu nhập cao cho ng−ời nông dân khi sử dụng phân hữu cơ sinh học thay thế cho việc sử dụng phân đạm hoá học nh− hiện nay.

- ở các công thức bón phân hữu cơ, về chi phí mặc dù ở mức đầu t− cao nhất là công thức bón phân hữu cơ sinh học (34.048.000 đ/ha), nh−ng cho thu nhập là 59.790.000 đ/ha, nên đạt hiệu quả kinh tế cũng cao nhất (25.742.000 đ/ha). Hiệu quả kinh tế thấp nhất là CT1 thu đ−ợc là 9.812.000 đ/ha.

3.3 Kết luận:

1. Bón phân HCSH có tác dụng rất rõ đến sinh tr−ởng và phát triển của các loại rau vụ Đông Xuân và Xuân hè vùng đất Gia Lâm Hà Nội, tốt hơn hẳn công thức bón toàn phân vô cơ hoặc chỉ co phân chuồng. Đặc biệt khả năng chống chịu sâu bệnh khá cao, giảm đ−ợc chi phí và l−ợng phun thuốc trừ sâu bệnh. 2. Phân HCSH cho năng suất cao hơn hoặc không thua kém với phân vô cơ,

hiệu quả kinh tế cao và sẽ càng cao nếu nông dân tự sản xuất đ−ợc phân này từ rác thải và phế thải nông nghiệp.

3. Sản phẩm các loại rau đ−ợc bón phân HCSH đều đạt chất l−ợng rau an toàn theo tiêu châun QG, đặc biệt hàm l−ợng Nitrat trong rau thấp hẳn. Hàm l−ợng chất khô và đ−ờng đều cao đáng kể

4. Phân HCSH có thể thay thế một phần đáng kể l−ợng phân đạm vô cơ hiện đ−ợc bón một l−ợng rất cao cho các loại rau. Nh− vây vừa giảm tiền mua phân, vừa đảm bảo tiêu chuẩn rau an toàn.

Một phần của tài liệu Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ rác thải hữu cơ (Trang 28 - 33)