Va n hoá tổ chức là mọ t hẹ thống các giá trị, niềm tin và thói quen đu ợc chia sẻ trong phạm vi của mọ t tổ chức, tác đọ ng vào cấu trúc chính quy tạo ra các chuẩn mực hành vi. Nói cách khác nó bao gồm các yếu tố nhu triết lý và đạo đức kinh doanh, truyền thống, tạ p qn, thói quen, bầu kho ng khí ta m lý và sự đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong tạ p thể lao đọ ng... các yếu tố này ảnh hu ởng rất lớn tới chất lu ợng nguồn nha n lực vì chúng tạo ra sức mạnh tinh thần tho ng qua viẹ c hình thành mo i tru ờng va n hoá của tổ chức.
Mỗi tổ chức đều có sứ mẹ nh và mụcđích rie ng của mình. Mục
tie u hay sứ mẹ nh của tổ chức là yếu tố mo i tru ờng be n trong ảnh hu ởng trực tiếp đến các bọ phạ n chuye n mo n nhu đội ngũ kỹ thuật, cũng như bộ phận hỗ trợ. Khi mục tie u và sứ mẹ nh của tổ chức thay đổi, chiến lu ợc nha n lực cũng phải điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp.
Khi lựa chọn xa y dựng mo hình quản trị chiến lu ợc nguồn nha n lực, nhà quản trị cần thiết phải dựa tre n sứ mẹ nh và mục tie u của tổ chức. Chiến lu ợc nguồn nha n lực công nghệ trong các doanh nghiệp CNTT phải bao hàm các chính sách về hoạch định nhân lực cơng nghệ, thu hút và tuyển chọn nhân lực công nghệ, sử dụng và giữ chân nhân tài trong đội ngũ nhânlựccông nghệ, đào tạo và phát triển nha n lựccông nghệ" gắn
chạ t với viẹ c thực hiẹ n các nhiẹ m vụ đạ t ra của tổ chức trong từng giai đoạn cụ thể, qua đó đạt đu ợc các mục tie u và sứ mạng đề ra của tổ chức. Mục tie u của một doanh nghiệp CNTT có thể là dẫn đầu trong các doanh nghiệp về cung cấp hệ thống giải pháp tài chính, là doanh nghiệp tiêu biểu trong các doanh nghiệp CNTT có mơi trường làm việc được nhân viên đánh giá cao... Để đạt đu ợc các mục tie u, sứ mạng đó, doanh nghiệp phải xa y dựng hẹ thống chính sách phù hợp để phát triển nguồn nhân lực vì nguồn nhân lực cơng nghệ trong doanh nghiệp CNTT chính là lực lượng nòng cốt thực hiện các mục tiêu, sứ mệnh của tổ chức.
1.4.2. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Pha n tích mo i tru ờng kinh doanh (mo i tru ờng kinh tế, mo i tru ờng va n hoá - xã họ i, mo i tru ờng co ng nghẹ ...) là nhằm tìm kiếm co họ i và phát hiẹ n những thách thức đạ t ra cho doanh nghiẹ p.
Chính phủ, luạ t pháp và chính trị
Các nha n tố chính phủ, luạ t pháp và chính trị tác đọ ng đến doanh nghiẹ p theo các hu ớng khác nhau. Chúng có thể tạo thành co họ i, trở ngại, thạ m chí là rủi ro thạ t sự cho doanh nghiẹ p. Sự ổn định về chính trị, sự nhất quán về quan điểm chính sách lớn
29 9
luo n hấp dẫn các nhà đầu tu . Hẹ thống lu ạ t pháp đu ợc xa y dựng và hoàn thiẹ n sẽ là co sở để tạo ra mo i tru ờng pháp lý tốt cho doanh nghiẹ p.
Với nguồn nhân lực ngành CNTT, Chính phủ cũng có những đề án phát triển nguồn nhân lực thông qua việc ban hành các Quyết định như: Quyết định số: 896/QD-BTTT ban hành bởi Bộ Thông tin và Truyền thông ngày 28 tháng 05năm2012về:“Phê duyệt
Quy hoạch Pháttriển nhân lực ngành
Thông tin và Truyền thông giai đoạn 2011-2020.”. Trong quyết định, Bộ đề cập rõ mục tiêu dành cho ngành CNTT: Xây dựng Công nghiệp Công nghệ thông tin, đặc biệt là công nghệ phần mềm, nội dung số, dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP và xuất khẩu. Ngoài ra, Bộ cũng đề ra “Phương hướng phát triển nhân lực ngành Thông tin và Truyền thông đến năm 2020”. [3]
Cách mạng co ng nghẹ 4.0
Sự phát triển của khoa học co ng nghẹ ảnh hu ởng rất lớn đến viẹ c xa y dựng chiến lu ợc nguồn nha n lực của doanh nghiẹ p, vì thế NLĐ trong doanh nghiẹ p và đọ i ngũ các nhà quản lý luo n phải cạ p nhạ t và bổ sung kiến thức để theo kịp với sự phát triển đó. Be n cạnh đó các nhà quản lý phải biết lựa chọn và thích ứng với sự tiến bọ về khoa học co ng nghẹ , nếu kho ng muốn bị lạc hạ u với xã họ i. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuạ t, nhất là kỹ thuạ t cao đã làm cho trình đọ phát triển của co ng nghẹ ta ng le n, vòng đời co ng nghẹ của sản phẩm giảm xuống do đó quốc gia nào sở hữu càng nhiều phát minh khoa học “trí tuẹ ” sẽ càng phát triển bền vững, ngu ợc lại quốc gia nào sở hữu ít, luo n bị phụ thuọ c vào co ng nghẹ , nếu kho ng đi tắt đón đầu sẽ trở ne n nghèo nàn và trở thành thị tru ờng tie u thụ các da y chuyền co ng nghẹ lạc hạ u.
Thị tru ờng cung cấp nhân lực CNTT
Về nguồn cung nhân lực CNTT, hiện nay trong nước có 131 các tru ờng đại học, 412 tru ờng cao đẳng và tru ờng trung cấp có đào tạo
CNTT, điẹ n tử, viễn tho ng và an tồn tho ng tin với mỗi năm có khoảng 50.000 sinh viên CNTT tốt nghiệp. Chưa kể đến các cơ sở đào tạo ở nước ngoài. Tuy nhiên hàng năm số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT vẫn tăng liên tục (trên 10% qua các năm). Điều này dẫn đến những khó khăn trong việc giải bài tốn Cung - Cầu nhân lực CNTT mà chúng ta sẽ đề cập sâu hơn ở Chương 2 và Chương 3.