VIII. CÁC ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG Điều 30:
3. Trình tự và thủ tục của việc đề cử và công nhận Di sản
NHỮNG DI SẢN CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 4.1 Ai Cập (1974) 7
Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: ةب ي ط) là
một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đơ. Thebes nằm bên bờ đông của sông Nil và cách Địa Trung Hải 800 km về phía Nam. Thành phố này không chỉ nổi tiếng vì các hoạt động văn hóa, hành chính... trong thời Ai Cập cổ đại và còn được Homer ca tụng trong tác phẩm Illiad của ông; ngày nay Thebes là một trung tâm khảo cổ cho Ai Cập học với những di tích nổi tiếng như Thung lũng các vị vua, đền Karnak, đền Luxor... cũng như các lăng mộ của các vị pharaông. Thành phố cổ Thebes và các di tích khảo cổ tại đó đã được UNESCO cơng nhận làdi sản thế giới vào năm 1979.
4.2. Anh (1984) 29
Cung điện Westminster, cũng gọi là Tòa nhà Quốc hội hay Cung Westminster, ởLondon, Anh là nơi Lưỡng viện Quốc
hội (Viện Nguyên lão và Viện Thứ dân) nhóm họp. Lâu đài nằm ở bờ Bắc sơng Thames ở borough London của Thành phố Westminster, gần các tịa nhà chính phủ ở Whitehall. Phần cổ nhất của tòa cung điện là Westminster Hall, vẫn cịn tồn tại, có niên đại từ 1097. Cung điện ban đầu là nơi ở của vua nhưng khơng có vị vua nào ở đó từ thế kỷ 16. Phần lớn cấu trúc của cung điện này được xây từ thế kỷ 19 khi nó được xây lại sau một trận hỏa hoạn thiêu rụi hầu như hoàn toàn năm 1834. Kiến trúc sư chịu trách nhiệm xây lại cung điện là Sir Charles Barry và Augustus Welby Pugin. Phần nhà Hạ viện được xây lại vào thập niên 1940 vì đã bị đánh bom trong Đệ nhị thế chiến. Tòa nhà