, gia tăng lợi nhuận
2.1 Đôi nét về hệ thống NHTMVN hiện nay
2.1.1 Sự ra đời và phát triển:
Từ đầu thập niên 1990, khi thực hiện tách dần chức năng quản lý Nhà nước ra khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, hệ thống NHTMVN được hình thành đã không ngừng đổi mới và lớn mạnh. Cùng với quá trình cái cách, đổi mới và hội nhập, số lượng NHTM VN đã gia tăng nhanh, đến tháng 12/2010 có: 5 NHTM Nhà nước với tổng vốn điều lệ: 66.477 tỷ đồng (2 trong số 5 NHTM Nhà nước đã cổ phẩn hóa, nhưng Nhà nước vẫn nắm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối); 37 NHTMCP với tổng vốn điều lệ: 120.321 tỷ đồng (không bao gồm 2 NHTM Nhà nước đã cổ phần hóa), 48 Chi nhánh NH nước ngoài với 764,75 triệu USD vốn được cấp; 5 NH liên doanh với 428,5 triệu USD vốn được cấp; 5 NH 100% vốn nước ngoài, với tổng vốn được cấp là: 13.000 tỷ đồng…
Bên cạnh đó tổng tài sản của NH cũng có sự gia tăng đáng kể: đặc biệt ở khối NHTM CP trong những năm gần đây:
Bảng 2.1: Tổng tài sản của 29 NHTMCPVN 2006-2010
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng tài sản (tỷ đồng) 217.068 511.088 623.086 1.025.832 1.607.769 Tăng trưởng (%) 44,06% 135,45% 21,91% 64,64% 56,73% Nguồn: Báo cáo số 49/BC-NHNN năm 2009 của NH Nhà nước về việc rà soát
10 năm thực hiện Luật các TCTD [10]
2.1.2 Tình hình hoạt động
Các NHTM Nhà nước do ưu thế về vốn, mạng lưới, thương hiệu nên chiếm thị phần lớn nhưng có xu hướng giảm dần bởi sự lớn mạnh và cạnh tranh gay gắt từ khối NHTMCP, NH liên doanh, chi nhánh NH nước ngoài.
29
Bảng 2.2: Thị phần tiền gửi của các NHTM (%)
Loại hình TCTD 2006 2007 2008 2009
NHTM Nhà nước 65,1 53,4 56,91 51,7 NHTM cổ phần 21,3 31,5 31,23 33,2 Chi nhánh NHNN 9,6 9,9 13,22 14,3 NH liên doanh 1,1 1,2 1,43 1,67 Nguồn: Báo cáo số 49/BC-NHNN năm 2009 của NH Nhà nước về việc rà soát
10 năm thực hiện Luật các TCTD [10] Về lĩnh vực cho vay: Bảng 2.3: Thị phần tín dụng của các NHTM (đơn vị %) Loại hình TCTD 2006 2007 2008 2009 NHTM Nhà nước 67,1 59,7 58,2 49,93 NHTM cổ phần 19,6 27,5 26,54 30,4 Chi nhánh NHNN 8,3 8,56 10,27 12,8 NH liên doanh 1,39 1,2 1,3 1,48 Nguồn: Báo cáo số 49/BC-NHNN năm 2009 của NH Nhà nước về việc rà soát
10 năm thực hiện Luật các TCTD [10]
Nhìn chung, các NH Việt Nam có tốc độ tăng trưởng huy động và tín dụng khá cao thể hiện vai trò là kênh dẫn vốn quan trọng đối với nền kinh tế của các NH Việt Nam. Tuy nhiên do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên năm 2008 mức tăng trưởng huy động vốn và cho vay đều giảm, năm 2010 theo số liệu của Tổng cục thống kê công bố, Việt Nam lạm phát gần 11.75%, tình hình kinh tế suy thối cộng với chính sách tiền tệ thắt chặt tập trung vào 6 tháng cuối năm nên cả huy động và cho vay của NH đều bị sụt giảm. Thực hiện Nghị Quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 của Chính phủ về các nhóm giải pháp chủ yếu để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội; tại Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 01/3/2011về thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ và thận trọng, NHNN đã yêu cầu các NH xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2011 phù hợp với mục tiêu tốc độ tăng tín dụng dưới 20%.
30
Hình 2.1 : Tăng trưởng huy động vốn và tí n dụng ở VN giai đoạn 2006-2010 Nguồn: Tổng hợp báo cáo của NHNN VN Nguồn: Tổng hợp báo cáo của NHNN VN
2.1.3 Thuận lợi và khó khăn:
Các NH Việt Nam với lợi thế về mạng lưới, cơ sở hạ tầng sẵn có, sự am hiểu văn hóa, niềm tin của khách hàng…. cộng với sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực NH ngày càng sâu rộng, các văn bản luật và dưới luật ngày càng được cập nhật và hoàn thiện… là những thuận lợi lớn để các NH tiếp tục ổn định và phát triển lâu dài.
Tuy nhiên, các NH Việt Nam cịn rất nhiều khó khăn:
Thứ nhất, với chính sách tiền tệ chặt chẽ và thận trọng nhằm mục tiêu kiềm chế
lạm phát, NHNN yêu cầu các NH năm 2011 tăng trưởng tín dụng dưới 20%, lĩnh vực cho vay phi sản xuất tối đa là 16%, trong khi tín dụng đến nay vẫn là hoạt động đem lại doanh thu chính cho các NHTM. Vì vậy các NH để đảm bảo doanh thu, lợi nhuận phải đẩy mạnh các sản phẩm dịch vụ để tăng doanh thu phí, doanh thu từ các hoạt động khác. Ngoài ra, dưới áp lực tăng vốn điều lệ từ NHNN, từ sự cạnh tranh ngày càng gay gắt yêu cầu các NH phải tăng vốn để tăng năng lực tài chính, thì việc đảm bảo tăng đủ vốn theo đúng quy định, đảm bảo tỷ suất sinh lợi cho NH, cho các cổ đơng là cơng việc hết sức khó khăn cho các NH Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Thứ hai, áp lực cạnh tranh lớn. Các NH Việt Nam không chỉ chịu sự cạnh tranh
34.6% 39.6% 22.87% 28.7% 27.2% 24.8% 53.0% 22.0% 37.7% 29.81% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 2006 2007 2008 2009 2010
31
gay gắt từ các NH nội địa, mà cịn từ các NH nước ngồi, kể từ 1/1/2011chi nhánh NH nước ngoài sẽ được đối xử bình đẳng quốc gia theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Theo đó,các chi nhánh NH nước ngồi được bình đẳng như các NHTM trong nước trong việc áp dụng các giới hạn về cấp tín dụng và bảo lãnh, được nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ các cá nhân Việt Nam mà NH khơng có quan hệ tín dụng, khơng cịn bị hạn chế theo tỷ lệ trên mức vốn được cấp của chi nhánh.
Ngoài ra, các NH VN vẫn chủ yếu cung cấp các dịch vụ truyền thống, chất lượng chưa cao, năng lực quản trị và cơng nghệ cịn phải tiếp tục hồn thiện,…là các điểm yếu bên trong mà các NH cần phải khắc phục để phát triển và hội nhập quốc tế.
2.2 Thực trạng chung các NH TMCP VN hiện nay 2.2.1 CTTC của các NH TMCP VN hiện nay