Sự hỗ trợ và hợp tỏc của cỏc tổ chức Quốc tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tính dễ tổn thương của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam thực trạng giải pháp (Trang 104 - 162)

3.1.1 .Phương phỏp đo lường

3.4.8.Sự hỗ trợ và hợp tỏc của cỏc tổ chức Quốc tế

3.4. Quản trị rủi ro kinh doanh trong Ngõn hàng

3.4.8.Sự hỗ trợ và hợp tỏc của cỏc tổ chức Quốc tế

Sự hợp tỏc quốc tế trong giỏm sỏt tài chớnh ngày càng trở nờn cấp thiết khi cỏc ranh giới chớnh trị, địa lý trở nờn ớt liờn quan đến khu vực tài chớnh dưới tỏc động của toàn cầu húa, cỏc tổ chức ngõn hàng Quốc tế ngày càng tăng về quy mụ và số lượng, tốc độ liờn kết Quốc tế ngày một nhanh hơn, nhu cầu phối hợp Quốc tế trong thanh toỏn cũng tăng lờn trước cỏc rủi ro về hối đoỏi. Tỡnh hỡnh hệ thống Ttài chớnh – Ngõn hàng của nước ta vẫn cũn rất yếu kộm và cũn nhiều bất cập so với cỏc nước trong khu vực và cỏc nước trờn Thế giới. Do đú hệ thống tài chớnh trong nước cần cú một sự hợp tỏc chặt chẽ với cỏc tổ chức tài chớnh Quốc tế như Worldbank, IMF… để được hướng tiếp cận với cỏc nguồn vốn hỗ trợ của cỏc tổ chức này nhằm giỳp ổn định hoạt động của hệ thống ngõn hàng trong nước và trỏnh được những sai lầm khụng đỏng cú trong việc thực thi chớnh sỏch và quy định ảnh hưởng đến an ninh tài chớnh của hệ thống ngõn hàng mà cỏc nước đĩ trải qua và được tiếp cận với những phương phỏp, trỡnh độ khoa học cụng nghệ mới làm tăng hiệu quả hoạt động cũng như giảm thiểu rủi ro cho hệ thống ngõn hàng. Cần phải cú sự trao đổi thụng tin khỏch hàng thường xuyờn giữa cỏc ngõn hàng cỏc nước để trỏnh rủi ro tớn dụng và rủi ro thanh khoản cho cỏc ngõn hàng. Ngồi ra cỏc ngõn hàng Việt Nam rất cần cú sự hỗ trợ của cỏc ngõn hàng Quốc tế về hoạt động nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương này tỏc giả đĩ xõy dựng thước đo mức độ tớnh dễ tổn thương cỏc NHTM Việt Nam dựa vào cho điểm cỏc chỉ tiờu cú thể định lượng và định tớnh. Tỏc giả cũng đĩ đo mức độ tớnh dễ tổn thương của hai ngõn hàng cổ phần đại diện cho hai nhúm ngõn hàng được cho là qui mụ nhỏ và nhúm cú qui mụ lớn taị Việt Nam nhằm đỏnh giỏ tớnh dễ tổn thương đang ở mức độ nào, từ đú cú những giải phỏp khắc phục hiệu quả.

Tỏc giả đĩ đưa ra 3 nhúm giải phỏp chớnh: Nhúm giải phỏp mang tớnh vĩ mụ của cơ quan quản lý là Chớnh phủ và NHNN, nhúm giải phỏp nõng cao an toàn trong hoạt động đỏp ứng yờu cầu của hiệp ước Basle 3 bao gồm nõng cao vốn tự cú, giảm thiểu tổng tài sản cú rủi ro và nhúm giải phỏp quản trị hoạt động trong nội tại cỏc NHTM bao gồm quản trị rủi ro tớn dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lĩi suất, rủi ro tỷ giỏ, xõy dựng chớnh sỏch nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, phỏt triển hệ thống cụng nghệ thụng tin, minh bạch húa tài chớnh, sự hợp tỏc với cỏc định chế tài chớnh nước ngoài… Cỏc giải phỏp này đũi hỏi phải thực hiện đồng bộ, hài hũa, hiệu quả nhằm ngăn ngừa tớnh dễ tổn thương của cỏc NHTM Việt Nam để cỏc NHTM phỏt triển bền vững, chống đỡ được cỏc rủi ro và cỏc cỳ sốc gõy ra trong thời kỳ hội nhập kinh tế, gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển Quốc dõn.

KẾT LUẬN

Tớnh dễ tổn thương của cỏc NHTM là sự nhạy cảm, tớnh dễ bị đổ vỡ của chỳng trước cỏc cỳ sốc nội sinh và ngoại sinh của nền kinh tế. Tớnh dễ tổn thương khụng chỉ là mối lo ngại của bản thõn cỏc nhà quản trị ngõn hàng mà cũn là mối lo ngại của Chớnh phủ vỡ nú là mầm mống của những cuộc khủng hoảng, phỏ sản hệ thống ngõn hàng, hậu quả kộo theo suy thoỏi cả nền kinh tế.

Hội nhập kinh tế và tự do húa tài chớnh đem lại nhiều cơ hội cỏc NHTM Việt Nam phỏt triển, nhưng bờn cạnh đú cỏc ngõn hàng cũng gặp khụng ớt cỏc thỏch thức phải vượt qua. Hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam cũn rất non trẻ, tiềm lực tài chớnh cũn nhỏ bộ, năng lực quản trị ngõn hàng yếu, cụng nghệ phỏt triển ngõn hàng đang lạc hậu, nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng yờu cầu, cỏc sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, hỡnh thức kinh doanh chủ yếu vẫn dựa vào độc canh tớn dụng.

Bờn cạnh đú thực trạng hoạt động của cỏc NHTM trong thời gian qua cũn nhiều điều đỏng quan tõm: Ngõn hàng phỏt triển nhiều về số lượng nhưng chất lượng cũn kộm, cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng ngày càng diễn ra gay gắt, tỡnh trạng huy động vốn ngày càng khú khăn, trong khi chạy theo lợi nhuận nờn cỏc NHTM đĩ cú tốc độ tăng trưởng tớn dụng cao dẫn đến rủi ro thanh khoản và rủi ro tớn dụng luụn thường trực. Nợ xấu đang cú xu hướng tăng lờn, hệ số an tồn được cụng bố là đang đỏp ứng yờu cầu nhưng thực tế cả số liệu nợ xấu và hệ số an toàn vốn CAR tớnh theo chuẩn mực kế toỏn quốc tế lại cú nhiều khỏc biệt, cụ thể là nợ xấu cao hơn rất nhiều, hệ số an toàn vốn CAR lại thấp hơn. Đạo đức cỏn bộ ngõn hàng cú xu hướng ngày càng suy giảm, hệ thống phỏp lý trong hoạt động ngõn hàng cũn nhiều bất cập gõy khú khăn cho cỏc ngõn hàng khi xử lý nợ xấu. Do đú, chỳng ta phõn tớch, đỏnh giỏ kỹ cỏc yếu tố ảnh hưởng tới tớnh dễ tổn thương của cỏc NHTM trong quỏ trỡnh hội nhập, để từ đú cú những giải phỏp hữu hiệu nhằm triệt tiờu nguy cơ, trỏnh cho hệ thống NHTM rơi vào tỡnh trạng khủng hoảng như cỏc NHTM trờn thế giới đĩ phải gỏnh chịu, để hệ thống NHTM phỏt triển vững mạnh, gúp phần vào sự phỏt triển kinh tế, xứng đỏng là “mạch mỏu lưu thụng của nền kinh tế quốc dõn”.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.PGS.TS. Trần Huy Hoàng, “Quản trị ngõn hàng”, Nxb Lao động, năm 2010.

2. PGS.TS.Nguyễn Đăng Dờn “Nghiệp vụ ngõn thương mại”,Nxb Tổng hợp TP.HCM, năm 2007

3. Trần Trọng Phong, Đặng Hà Linh, Nguyễn Võn Anh (12/2010), “giải phỏp xõy dựng trung tõm tớn dụng tư nhõn tại Việt Nam”, Tạp chớ ngõn hàng, 24, trang 26- 32

4.Th.s Đặng Duy Cường (10/2010), “Một số vấn đề quản trị rủi ro sau cuộc khủng hoảng

tài chớnh tồn cầu”, Tạp chớ Ngõn hàng,20, trang 18-20

5.Th.s Vũ Thu Hà (9/2010), “Thụng tin tớn dụng và cỏn bộ tớn dụng trong nõng cao chất

lượng cho vay của cỏc Ngõn hàng thương mại”, Tạp chớ ngõn hàng, 18, trang 52-54

6.Th.s Phạm Trỡnh, “Rủi ro lĩi suất trong hoạt động tớn dụng của ngõn hàng thương mại”, trang web www.sbv.gov.vn

7. Th.s Đào Ngọc Chuyền (12/2010), “ Bài học từ việc xử lý nợ của DN và kinh nghiệm

đối với ngõn hàng thương mại” , Tạp chớ ngõn hàng, 23, trang 51-53

8. Th.s Nguyễn Kim Thài (11/2010), “Bàn thờm về vấn đề đa dạng húa nghiệp vụ ngõn

hàng thương mại ở nước ta”, Tạp chớ ngõn hàng, 21, trang 18-21

9. Th.s Đào Ngọc Chuyền, Phạm Thị Ngỏt (9/2010), “Một số khú khăn trong xử lý nợ xấu

của ngõn hàng thương mại”, Tạp chớ ngõn hàng, 18, trang 49-51

10. Francois- Xavier Besllocq (2/2008), “Rủi ro hệ thống ngõn hàng thương mại ở Việt

Nam xu hướng gần đõy và triển vọng diễn biến”

11.T.S. Phạm Hoài Bắc (12/2010), “Quan điểm và giải phỏp đào tạo nguồn nhõn lực chất

lượng cao cho ngành ngõn hàng Việt Nam”, Tạp chớ ngõn hàng, 24, trang 22-25

12. PGS.TS.Nguyễn Đỡnh Tự (11/2010), “Ngành ngõn hàng Việt Nam sau bốn năm gia

nhập WTO”, Tạp Chớ ngõn hàng ,22, trang 9-13

12. T.Nguyen, PhD (10/2010), “ Một số vấn đề quản trị trong lĩnh vực tài chớnh ngõn hàng”, Tạp chớ ngõn hàng, 19, trang 38-40

13. Lờ Thu Hằng, Đỗ Thị Bớch Hồng (12/2010), “Định vị hệ thống ngõn hàng Việt Nam so

với cỏc nền kinh tế trong khu vực và thế giới”, Tạp chớ ngõn hàng, 24, trang 11- 16

14. PGS.TS.Nguyễn Văn Hiệu (11/2010), “Nõng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel 3-

Lộ trỡnh củng cố bức tường an ninh tài chớnh ngõn hàng”, Tạp chớ ngõn hàng,22, trang 17-

15. Đỗ Xũn Trường (9/2010), “ Về kiểm soỏt tớn dụng cho vay bất động sản”, Tạp chớ

ngõn hàng ,18, trang 55-57

16. Mĩ Thị Kim Chi (2008), “Rủi ro lĩi suất trong hoạt động kinh doanh tại cỏc NHTMCP

Việt Nam Thực trạng và giải phỏp”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

17. Thụng tư Số 13/2010/TT-NHNN 18. Hiệp ước Basel I,II,III

19.Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN phõn loại nợ và trớch lập dự phũng để xử lý rủi ro tớn dụng trong hoạt động ngõn hàng

20. Bỏo cỏo tài chớnh, Bỏo cỏo Thường niờn của cỏc NHTM 21. Cỏc trang thụng tin đ-iện tử

- www.sbv.gov.vn -www.saga.vn -www.gso.gov.vn -www.ssi.com.vn -www.tapchiketoan.com www.cafef.vn

PHỤ LỤC 1

XẾP HẠNG SỨC MẠNH TÀI CHÍNH CÁC NGÂN HÀNG

Xếp hạng sức mạnh tài chớnh cỏc ngõn hàng (BFSRs) của Moody’s phản ỏnh quan điểm của Moody’s về nội lực của cỏc ngõn hàng hay sức mạnh tài chớnh tương đối của bản thõn nú so với tất cả cỏc ngõn hàng khỏc được xếp hạng trờn tồn cầu. Phõn bổ một BFSR là bước đầu tiờn trong quy trỡnh xếp hạng rủi ro tớn dụng ngõn hàng của Moody’s, xếp hạng sức mạnh tài chớnh của Moody’s khụng phải là xếp hạng rủi ro tớn dụng . BFSRs khụng đặt trọng tõm vào xỏc suất trả nợ đỳng hạn hay cỏc khoản thua lỗ mà nhà đầu tư phải gỏnh chịu khi xảy ra sự kiện rủi ro tớn dụng. Thay vào đú, BFSRs là một thước đo xỏc suất mà một ngõn hàng cú thể sẽ phải phụ thuộc vào nguồn hỗ trợ (bờn ngồi) để trỏnh đổ vỡ tớn dụng .

Cỏc xếp hạng khỏc cho cỏc ngõn hàng của Moody’s, bao gồm xếp hạng nợ và tiền gửi ngõn hàng, được quyết định sau khi xem xột cả BFSR của ngõn hàng và khả năng ngõn hàng cú thể sẽ nhận được cỏc khoản hỗ trợ bờn ngồi, cũng như cỏc rủi ro bờn ngồi cú thể gõy trở ngại cho hoạt động của ngõn hàng trong việc thực hiện đỳng hạn cỏc nghĩa vụ nợ trong và ngồi nước của nú. Moody’s đĩ xuất bản một phương phỏp xếp hang riờng biệt miờu tả cỏc nhõn tố khỏc được kết hợp với BFSRs như thế nào để quyết định mức phõn loại rủi ro tớn dụng của ngõn hàng.

Phương phỏp xếp hạng này thiết lập bốn nhõn tố phõn tớch chớnh để giải thớch BFSRs của Moody’s. Tất nhiờn nú khụng bao gồm tất cả cỏc nhõn tố phản ỏnh hạng mức tớn nhiệm mà Moody’s đưa ra, nhưng nú cú thể giỳp người đọc hiểu cỏc nhõn tố chớnh mà Moody’s tin rằng nú sẽ tỏc động chủ yếu đến hoạt động của ngõn hàng, khả năng duy trỡ lợi thế cạnh tranh và đỏp ứng cỏc nghĩa vụ nợ của nú mà khụng cần phải phụ thuộc vào nguồn hỗ trợ bờn ngồi.

Moody’s cũng nhận ra rằng, mặc dự phương phỏp này tạo ra sự tương thớch hợp lý với phõn loại của Moody’s, nú chỉ là một cụng cụ đế giỳp cỏc nhà phõn tớch và hội đồng xếp hạng của Moody’s đạt tới quyết định xếp hạng cuối cựng. Chỳng tụi sẽ tiếp tục mở rộng và cải thiện phương phỏp này dựa trờn cơ sở nỗ lực tối đa để gia tăng sự minh bạch trong phương phỏp xếp hạng của chỳng tụi cũng như cải thiện và mở rộng cỏc thước đo định lượng của chỳng tụi.

XẾP HẠNG SỨC MẠNH TÀI CHÍNH CÁC NGÂN HÀNG CỦA MOODY’S

Rủi ro tớn dụng của ngõn hàng cú liờn quan đến (1) sức mạnh tài chớnh nội tại, (2) khả năng mà ngõn hàng sẽ cú lợi từ cỏc khoản hỗ trợ bờn ngồi khi cú nhu cầu và (3) rủi ro ngõn hàng khụng thể hoàn trả cỏc khoản nợ vỡ cỏc hoạt động trở ngại của chớnh phủ

Khụng giống như xếp hạng nợ hay tiền gửi ngõn hàng, BFSRs khụng nhằm tớnh xỏc suất trả nợ đỳng hạn hay cỏc khoản thua lỗ mà nhà đầu tư phải gỏnh chịu khi khả năng trả nợ của ngõn hàng suy yếu. BFSRs cũng khụng đo lường khả năng mà ngõn hàng sẽ nhận được nguồn vốn bờn ngồi như cỏc chủ sở hữu của nú, cỏc tập đoàn cụng nghiệp hay từ cỏc tổ chức của chớnh phủ và cũng khụng đề cập đến cỏc rủi ro từ phớa chớnh phủ, mà cú thể can thiệp vào ngõn hàng, qua đú tỏc động đến khả năng hồn trả đỳng hạn cỏc nghĩa vụ nợ trong và ngồi nước. Thay vào đú, BFSRs đo lường khả năng mà một ngõn hàng sẽ cần đến nguồn hỗ trợ bờn ngồi đĩ đề cập ở trờn để trỏnh tỡnh trạng vỡ nợ.

Để phõn biệt cỏc hạng mức tớn nhiệm nợ và tiền gửi ngõn hàng với BFSRs, chỳng tụi sử dụng cỏc biểu tượng khỏc nhau từ A tới E, với A là sức mạnh tài chớnh nội tại lớn nhất

và E là thấp nhất. Một dấu “+” cú thể được thờm vào cỏc hạng mức dưới A và một dấu “-” cú thể được thờm vào cỏc hạng mức trờn E để chỉ ra những ngõn hàng được đỏnh giỏ cao hơn hay thấp hơn so với cỏc mức xếp hạng.

Moody’s giới thiệu BFSRs vào năm 1995, và hiện tại đĩ phõn hạng cho hơn 1000 ngõn hàng và tổ chức tài chớnh nhận tiền gửi trờn tồn thể giới. Cỏc nhõn tố được xem xột khi phõn hạng BFSRs được miờu tả trong phương phỏp xếp hạng ngõn hàng của Moody’s vào năm 1999, và liờn tục được cập nhật cho đến nay.

CƠ SỞ XẾP HẠNG VÀ CÁC QUY TẮC CỦA BẢNG ĐIỂM

Xếp hạng ngõn hàng của Moody’s phản ỏnh quan điểm của Moody’s về rủi ro tớn dụng dài hạn bởi vỡ chỳng được sử dụng để đỏnh giỏ cỏc khoản nợ cú thể hoàn trả trong một thời gian dài. Kinh nghiệm quỏ khứ cho thấy rằng nếu chỉ nhỡn vào tỡnh hỡnh tài chớnh hiện tại của một ngõn hàng thỡ khụng luụn luụn dự bỏo chớnh xỏc tỡnh hỡnh tài chớnh tương lai và sức mạnh tài chớnh của nú. Chỳng tụi tin rằng cú những nhõn tố định tớnh nhiều ý nghĩa mà nú đúng một vai trũ quan trọng khi quyết định sự ổn định và khả năng dự bỏo hoạt động kinh doanh và tài chớnh của một ngõn hàng qua thời gian. Vỡ vậy cỏch tiếp cận phõn tớch của Moody’s bao gồm phõn tớch cỏc nhõn tố định tớnh cú ý nghĩa quan trọng, phõn tớch định lượng và kết hợp chặt chẽ với cỏc phỏn xột và điều chỉnh theo kinh nghiệm của cỏc chuyờn gia.

Chỳng tụi tập trung vào 5 nhõn tố xếp hạng chớnh mà chỳng tụi tin rằng nú là then chốt để hiểu được sức mạnh tài chớnh và rủi ro của một ngõn hàng.

Lợi thế kinh tế (tạm dịch dựa vào phõn tớch cỏc nhõn tố phụ của nú, nguyờn bản là “franchise value”)

Vị thế rủi ro

Mụi trường kinh doanh Mụi trường phỏp lý Nền tảng tài chớnh

Phần tiếp theo chỳng tụi sẽ xem xột lại 5 nhõn tố xếp hạng chớnh và thảo luận tại sao mỗi nhõn tố lại quan trọng đối với BFSRs. Để trợ giỳp cho cỏc nhàn phõn tớch và khỏch hàng của Moody’s, chỳng tụi đĩ phỏt triển một Bảng điểm để cung cấp BFSR ước lượng, BFSR ước lượng này được sử dụng như bước đầu tiờn bởi cỏc nhà phõn tớch và hội đồng xếp hạng khi quyết định BFSR của một ngõn hàng.

Một vài thước đo hồn tồn là định lượng, trong khi những thước đo khỏc là định tớnh. Nếu dữ liệu thụ khụng sử dụng được, chỳng tụi sẽ sử dụng cỏc ước lượng dựa trờn kinh nghiệm và kỹ năng vốn cú. Đối với cỏc ý kiến cú liờn quan đến định tớnh, chỳng tụi cung cấp cỏch giải thớch mà chỳng tụi tin tưởng cú thể giỳp phõn biệt cỏc mức rủi ro tại cỏc ngõn hàng khỏc nhau. Để ngăn chặn tỏc động mang tớnh chu kỳ của ngành, hầu hết cỏc thước đo tài chớnh chỳng tụi sử dụng được tớnh trung bỡnh trong 3 năm.

Việc lựa chọn cỏc nhõn tố trong Bảng chấm điểm của chỳng tụi được thiết kế để phản ỏnh cỏc nhõn tố mà cỏc nhà phõn tớch và hội đồng xếp hạng của Moody’s đĩ nghiờn cứu cẩn thận cho tới hiện nay, với giả thiết rằng chỳng dễ dàng để đo lường hay miờu tả theo một cỏch nhất quỏn trờn tồn cầu, và dựa trờn cỏc thụng tin cú thể sử dụng và được

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tính dễ tổn thương của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam thực trạng giải pháp (Trang 104 - 162)